Tên lửa Saturn V còn được biết đến với tên gọi "Tên lửa Mặt Trăng" được các kỹ sư NASA phát minh nhằm đưa tàu Apollo phóng thành công lên Mặt Trăng. Tên lửa vũ trụ 3 tầng trên có kích thước tương tự như một tàu khu trục hoạt động trong Chiến tranh thế giới 2 và nặng hơn 2,7 triệu kg. Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của NASA. ISS là cỗ máy lớn nhất và tốn nhiều tiền nhất từng rời Trái đất. ISS có kích thước lớn hơn sân bóng đá và kinh phí xây dựng lên đến 150 tỷ USD.Đây là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian trên cơ sở hợp tác của 5 cơ quan không gian: NASA (Mỹ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 nước thành viên của ESA (châu Âu). Module Mặt Trăng (lunar module) bao gồm một tầng hạ xuống và một tầng phóng lên, tầng dưới sẽ trở thành bệ phóng cho tầng trên khi đoàn thám hiểm Mặt Trăng quay lại quỹ đạo Mặt Trăng. Module Mặt Trăng sẽ nhập lại vào với CSM (Command/Service Module) trước khi quay trở lại Trái Đất. CSM chứa một hệ thống cung cấp các điều kiện sống cho 3 phi hành gia trong chuyến thám hiểm Mặt trăng 5 ngày rồi quay trở lại Trái đất. Tàu Curiosity đã hạ cánh thành công lên bề mặt sao Hỏa vào ngày 6/8/2005. Robot Curiosity của NASA bắt đầu hành trình khám phá sao Hỏa và đều đặn chuyển nhiều ảnh màu với độ phân giải cao.Những hình ảnh rõ nét đó giúp giới chuyên gia có thể thấy rất rõ các lớp đất đá khác nhau màu đất son ở những khu đồi nằm gần núi Sharp cũng như đo nhiệt độ dài hạn trên sao Hỏa rồi gửi về Trái đất. Hệ thống nhúng đầu tiên Apollo Guidance Computer (Máy tính Dẫn đường Apollo) do Charles Stark Draper phát triển tại phòng thí nghiệm của trường đại học MIT. Hệ thống nhúng trên được sản xuất hàng loạt đầu tiên là máy hướng dẫn cho tên lửa quân sự vào năm 1961. Các phi hành gia đã sử dụng Apollo Guidance Computer để thực hiện sứ mệnh bay từ Trái đất lên Mặt trăng và trở lại 9 lần. Trong đó có 6 lần hạ cánh thành công.
Tên lửa Saturn V còn được biết đến với tên gọi "Tên lửa Mặt Trăng" được các kỹ sư NASA phát minh nhằm đưa tàu Apollo phóng thành công lên Mặt Trăng.
Tên lửa vũ trụ 3 tầng trên có kích thước tương tự như một tàu khu trục hoạt động trong Chiến tranh thế giới 2 và nặng hơn 2,7 triệu kg.
Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của NASA. ISS là cỗ máy lớn nhất và tốn nhiều tiền nhất từng rời Trái đất. ISS có kích thước lớn hơn sân bóng đá và kinh phí xây dựng lên đến 150 tỷ USD.
Đây là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian trên cơ sở hợp tác của 5 cơ quan không gian: NASA (Mỹ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 nước thành viên của ESA (châu Âu).
Module Mặt Trăng (lunar module) bao gồm một tầng hạ xuống và một tầng phóng lên, tầng dưới sẽ trở thành bệ phóng cho tầng trên khi đoàn thám hiểm Mặt Trăng quay lại quỹ đạo Mặt Trăng.
Module Mặt Trăng sẽ nhập lại vào với CSM (Command/Service Module) trước khi quay trở lại Trái Đất. CSM chứa một hệ thống cung cấp các điều kiện sống cho 3 phi hành gia trong chuyến thám hiểm Mặt trăng 5 ngày rồi quay trở lại Trái đất.
Tàu Curiosity đã hạ cánh thành công lên bề mặt sao Hỏa vào ngày 6/8/2005. Robot Curiosity của NASA bắt đầu hành trình khám phá sao Hỏa và đều đặn chuyển nhiều ảnh màu với độ phân giải cao.
Những hình ảnh rõ nét đó giúp giới chuyên gia có thể thấy rất rõ các lớp đất đá khác nhau màu đất son ở những khu đồi nằm gần núi Sharp cũng như đo nhiệt độ dài hạn trên sao Hỏa rồi gửi về Trái đất.
Hệ thống nhúng đầu tiên Apollo Guidance Computer (Máy tính Dẫn đường Apollo) do Charles Stark Draper phát triển tại phòng thí nghiệm của trường đại học MIT. Hệ thống nhúng trên được sản xuất hàng loạt đầu tiên là máy hướng dẫn cho tên lửa quân sự vào năm 1961.
Các phi hành gia đã sử dụng Apollo Guidance Computer để thực hiện sứ mệnh bay từ Trái đất lên Mặt trăng và trở lại 9 lần. Trong đó có 6 lần hạ cánh thành công.