Chưa có phi hành gia nào đặt chân lên Mặt trăng kể từ 41 năm trước cho đến nay.Điện thoại di động của bạn có khả năng tính toán tốt hơn so với máy tính được sử dụng trên tàu Apollo 11 từng đặt chân lên Mặt trăng.
Nếu đi bằng ô tô lên Mặt trăng với vận tốc 95 km/h thì bạn sẽ mất dưới 6 tháng.
Khi phi hành gia Neil Armstrong (trong ảnh) và Buzz Aldrin đổ bộ lên Mặt trăng, họ đã tôn vinh nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin bằng cách để lại một trong những huy chương của mình.
Mặt trăng không có hình tròn. Thực tế, Mặt trăng có hình dáng khá giống quả trứng. Trong số 6 lá cờ từng được cắm trên bề mặt Mặt trăng, 5 trong số đó hiện vẫn còn.Trọng lượng của con người khi ở trên Mặt trăng chỉ bằng 16,5% trọng lượng cơ thể khi ở Trái đất.
Nếu có 2 lần trăng tròn trong cùng 1 tháng thì lần thứ 2 được gọi là hiện tượng "trăng xanh" (blue moon). Hiện tượng này vô cùng hiếm gặp.
Quốc kỳ của Mỹ cắm trên bề mặt Mặt trăng hiện chuyển sang màu trắng do ảnh hưởng từ bức xạ Mặt trời.
Chưa có phi hành gia nào đặt chân lên Mặt trăng kể từ 41 năm trước cho đến nay.
Điện thoại di động của bạn có khả năng tính toán tốt hơn so với máy tính được sử dụng trên tàu Apollo 11 từng đặt chân lên Mặt trăng.
Nếu đi bằng ô tô lên Mặt trăng với vận tốc 95 km/h thì bạn sẽ mất dưới 6 tháng.
Khi phi hành gia Neil Armstrong (trong ảnh) và Buzz Aldrin đổ bộ lên Mặt trăng, họ đã tôn vinh nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin bằng cách để lại một trong những huy chương của mình.
Mặt trăng không có hình tròn. Thực tế, Mặt trăng có hình dáng khá giống quả trứng.
Trong số 6 lá cờ từng được cắm trên bề mặt Mặt trăng, 5 trong số đó hiện vẫn còn.
Trọng lượng của con người khi ở trên Mặt trăng chỉ bằng 16,5% trọng lượng cơ thể khi ở Trái đất.
Nếu có 2 lần trăng tròn trong cùng 1 tháng thì lần thứ 2 được gọi là hiện tượng "trăng xanh" (blue moon). Hiện tượng này vô cùng hiếm gặp.
Quốc kỳ của Mỹ cắm trên bề mặt Mặt trăng hiện chuyển sang màu trắng do ảnh hưởng từ bức xạ Mặt trời.