Cung hình là một trong những hình thức xử tử từng tồn tại thời phong kiến. Nó được áp dụng tại các quốc gia châu Á, điển hình là Trung Quốc... Theo đó, tử tù sẽ bị đao phủ cắt bộ phận sinh dục dẫn đến vong mạng.
Treo cổ là phương thức thi hành án cổ điển với việc dùng dây thòng lọng hay vải. Phạm nhân sẽ tự nguyên làm điều đó hoặc có người ép thực hiện. Phương pháp xử tử này rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong chốn cung đình xưa tại một số quốc gia.
Đai diêm vương là hình thức thi hành man rợ đối với những tên thái giám dám cả gan ăn cắp súng săn của vua. Đao phủ sẽ dùng một đai da thắt chặt vào đầu, chỉ còn để hở lỗ nhỏ cho vị trí của đôi mắt tử tù. Sau đó, hai đao phủ sẽ dùng lực mạnh xiết chặt đai dần dần. Tử tù sẽ đau đớn vật vã trong khoảng một giờ đồng hồ trước khi mắt và não bị lực ép lớn bắn tung ra ngoài.
Chém đầu là hình thức thi hành án cổ điển, được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới thời phong kiến như Hy Lạp, Trung Quốc.... Những tội phạm phạm tội đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị đao phủ dùng thanh đao hay gươm lớn chặt đầu tử tù trước mặt công chúng. Phương thức tử hình rùng rợn thời phong kiến tiếp theo là tùng xẻo. Hình thức xử tử này được áp dụng rộng rãi ở Trung Quốc kể từ năm 900 cho đến năm 1905. Những đao phủ thi hành án theo phương thức này đòi hỏi phải có “tay nghề” cao. Đao phủ càng có nghề thì càng có thể tùng xẻo được nhiều miếng thịt của tử tù. Vào thời nhà Minh, một số đao phủ có thể xẻo được hơn 3.000 miếng thịt thì phạm nhân mới tắt thở. Những tử tù bị xử theo hình thức này vô cùng đau đớn khi bị mất gần như toàn bộ máu. Đàn hương hình được cho là hình phạt kinh hoàng nhất thời phong kiến ở Trung Quốc. Đao phủ sẽ dùng một thanh gỗ hương hình vót nhọn một đầu, đun trong dầu vài ngày cho nhẵn nhụi, bóng loáng và không thấm máu của phạm nhân khi sử dụng.
Kế đến, những người thi hành án sẽ bó chặt phạm nhân trong tấm da và để hở phần hậu môn. Họ sẽ dùng thanh gỗ hương hình chuẩn bị trước đó xuyên từ hậu môn lên đến vai mà không phạm đến cơ quan nội tạng của tù nhân.
Tử tù sẽ bị giày vò trong đau đớn khủng khiếp suốt mấy ngày và chỉ mong sớm chết để được giải thoát. Tuy nhiên, đao phủ sẽ đổ sâm vào miệng của tử tội để đối tượng này không dễ mất mạng. Dao rọc giấy là một trong những hình thức xử tử ớn lạnh. Tử tù sẽ bị buộc chặt vào ghế. Sau đó, người thi hành án sẽ dùng kẹp banh miệng của phạm nhân ra. Kế đến, họ bẻ dao dọc giấy ra thành từng đoạn rồi nhét vào miệng tử tù. Những đoạn dao đó không trôi xuống bụng nạn nhân ngay nên đao phủ sẽ đun nước sôi rồi đổ vào miệng đối tượng này khiến chúng chết trong đau đớn.Những kẻ phạm tội khi quân, phản quốc sẽ bị xử tử theo hình thức vô cùng tàn khốc là tru di tam tộc (giết sạch 3 đời). Đây là một hình thức xử tử tàn bạo mà các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc sử dụng thời phong kiến. Chu di tam tộc nghĩa là giết sạch 3 họ gồm: họ cha, họ mẹ, họ vợ (hoặc họ chồng) của phạm nhân không kể già trẻ lớn bé. Phương thức hành hình tàn độc này áp dụng ở các quốc gia châu Á như Trung Quốc, Việt Nam. Vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam bị xử theo hình thức này là trường hợp Lệ Chi Viên. Nguyễn Trãi - công thần khai quốc nhà Hậu Lê bị triều đình kết án giết vua Lê Thái Tông. Theo đó, gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc vào ngày 16/8/1442.
Đối với những kẻ phạm tội ở mức độ nặng hơn, chính quyền sẽ áp dụng bản án chu di cửu tộc (giết sạch 9 đời) có mối quan hệ thân thuộc với tử tù. Hình thức tử hình này cũng được triều đình Trung Quốc sử dụng rộng rãi trong thời kỳ phong kiến.
Ở phương Tây, chính quyền phong kiến quy định phạm nhân phạm tội giết người sẽ phải “trả nợ máu”. Theo Bộ luật Xalic, phạm nhân phạm tội giết người mà là kẻ nghèo hèn không đủ tiền nộp phạt và không có họ hàng thì sẽ bị chặt đầu để đền mạng cho người quá cố. Còn theo Bộ luật Xắc-xông, đối tượng phải trả nợ máu không chỉ có kẻ gây ra tội ác mà cả con trai của phạm nhân cũng bị chém đầu theo. Những phạm nhân có hành vi chống đối nhà thờ, luật lệ tôn giáo, trộm cắp tài sản của nhà thờ bị coi là trọng tội và sẽ bị hỏa thiêu.
Ở Anh, năm 1819, Hạ nghị viện Anh quy định hình 220 loại tội phạm bị phán án tử bao gồm tội giết người, cướp của hay tội giết hại súc vật, đe dọa người khác, chặt phá rừng hoặc ngay cả những tên trộm "tép riu" ăn cắp vài xu… Theo đó, phạm nhân sẽ bị phán án tử và phương thức thi hành án vô cùng man rợ như cho xe cán, chặt tứ chi và đầu, mổ bụng moi lục phủ ngũ tạng…
Cung hình là một trong những hình thức xử tử từng tồn tại thời phong kiến. Nó được áp dụng tại các quốc gia châu Á, điển hình là Trung Quốc... Theo đó, tử tù sẽ bị đao phủ cắt bộ phận sinh dục dẫn đến vong mạng.
Treo cổ là phương thức thi hành án cổ điển với việc dùng dây thòng lọng hay vải. Phạm nhân sẽ tự nguyên làm điều đó hoặc có người ép thực hiện. Phương pháp xử tử này rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong chốn cung đình xưa tại một số quốc gia.
Đai diêm vương là hình thức thi hành man rợ đối với những tên thái giám dám cả gan ăn cắp súng săn của vua. Đao phủ sẽ dùng một đai da thắt chặt vào đầu, chỉ còn để hở lỗ nhỏ cho vị trí của đôi mắt tử tù. Sau đó, hai đao phủ sẽ dùng lực mạnh xiết chặt đai dần dần.
Tử tù sẽ đau đớn vật vã trong khoảng một giờ đồng hồ trước khi mắt và não bị lực ép lớn bắn tung ra ngoài.
Chém đầu là hình thức thi hành án cổ điển, được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới thời phong kiến như Hy Lạp, Trung Quốc.... Những tội phạm phạm tội đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị đao phủ dùng thanh đao hay gươm lớn chặt đầu tử tù trước mặt công chúng.
Phương thức tử hình rùng rợn thời phong kiến tiếp theo là tùng xẻo. Hình thức xử tử này được áp dụng rộng rãi ở Trung Quốc kể từ năm 900 cho đến năm 1905. Những đao phủ thi hành án theo phương thức này đòi hỏi phải có “tay nghề” cao. Đao phủ càng có nghề thì càng có thể tùng xẻo được nhiều miếng thịt của tử tù.
Vào thời nhà Minh, một số đao phủ có thể xẻo được hơn 3.000 miếng thịt thì phạm nhân mới tắt thở. Những tử tù bị xử theo hình thức này vô cùng đau đớn khi bị mất gần như toàn bộ máu.
Đàn hương hình được cho là hình phạt kinh hoàng nhất thời phong kiến ở Trung Quốc. Đao phủ sẽ dùng một thanh gỗ hương hình vót nhọn một đầu, đun trong dầu vài ngày cho nhẵn nhụi, bóng loáng và không thấm máu của phạm nhân khi sử dụng.
Kế đến, những người thi hành án sẽ bó chặt phạm nhân trong tấm da và để hở phần hậu môn. Họ sẽ dùng thanh gỗ hương hình chuẩn bị trước đó xuyên từ hậu môn lên đến vai mà không phạm đến cơ quan nội tạng của tù nhân.
Tử tù sẽ bị giày vò trong đau đớn khủng khiếp suốt mấy ngày và chỉ mong sớm chết để được giải thoát. Tuy nhiên, đao phủ sẽ đổ sâm vào miệng của tử tội để đối tượng này không dễ mất mạng.
Dao rọc giấy là một trong những hình thức xử tử ớn lạnh. Tử tù sẽ bị buộc chặt vào ghế. Sau đó, người thi hành án sẽ dùng kẹp banh miệng của phạm nhân ra. Kế đến, họ bẻ dao dọc giấy ra thành từng đoạn rồi nhét vào miệng tử tù. Những đoạn dao đó không trôi xuống bụng nạn nhân ngay nên đao phủ sẽ đun nước sôi rồi đổ vào miệng đối tượng này khiến chúng chết trong đau đớn.
Những kẻ phạm tội khi quân, phản quốc sẽ bị xử tử theo hình thức vô cùng tàn khốc là tru di tam tộc (giết sạch 3 đời). Đây là một hình thức xử tử tàn bạo mà các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc sử dụng thời phong kiến. Chu di tam tộc nghĩa là giết sạch 3 họ gồm: họ cha, họ mẹ, họ vợ (hoặc họ chồng) của phạm nhân không kể già trẻ lớn bé. Phương thức hành hình tàn độc này áp dụng ở các quốc gia châu Á như Trung Quốc, Việt Nam. Vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam bị xử theo hình thức này là trường hợp Lệ Chi Viên. Nguyễn Trãi - công thần khai quốc nhà Hậu Lê bị triều đình kết án giết vua Lê Thái Tông. Theo đó, gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc vào ngày 16/8/1442.
Đối với những kẻ phạm tội ở mức độ nặng hơn, chính quyền sẽ áp dụng bản án chu di cửu tộc (giết sạch 9 đời) có mối quan hệ thân thuộc với tử tù. Hình thức tử hình này cũng được triều đình Trung Quốc sử dụng rộng rãi trong thời kỳ phong kiến.
Ở phương Tây, chính quyền phong kiến quy định phạm nhân phạm tội giết người sẽ phải “trả nợ máu”. Theo Bộ luật Xalic, phạm nhân phạm tội giết người mà là kẻ nghèo hèn không đủ tiền nộp phạt và không có họ hàng thì sẽ bị chặt đầu để đền mạng cho người quá cố. Còn theo Bộ luật Xắc-xông, đối tượng phải trả nợ máu không chỉ có kẻ gây ra tội ác mà cả con trai của phạm nhân cũng bị chém đầu theo.
Những phạm nhân có hành vi chống đối nhà thờ, luật lệ tôn giáo, trộm cắp tài sản của nhà thờ bị coi là trọng tội và sẽ bị hỏa thiêu.
Ở Anh, năm 1819, Hạ nghị viện Anh quy định hình 220 loại tội phạm bị phán án tử bao gồm tội giết người, cướp của hay tội giết hại súc vật, đe dọa người khác, chặt phá rừng hoặc ngay cả những tên trộm "tép riu" ăn cắp vài xu…
Theo đó, phạm nhân sẽ bị phán án tử và phương thức thi hành án vô cùng man rợ như cho xe cán, chặt tứ chi và đầu, mổ bụng moi lục phủ ngũ tạng…