Người Ai Cập dịch từ "Ichneumon" là loài cầy mangut. Khi nó nhìn thấy một con rồng, quái thú này sẽ "ngụy trang" cơ thể bằng bùn. Sau đó, nó lợi dụng cơ hội chui vào miệng của con rồng hay cá sấu rồi tấn công, giết chết và ăn thịt con mồi từ bên trong.
Ichneumon cũng được cho là kẻ thù của cá sấu và rắn mào. Nó cũng tấn công 2 con vật này theo cách giết rồng.
Quái thú Ichneumon được mô tả trong tài liệu của các tác giả cổ đại, trong đó có Diodorus. Theo đó, Diodorus đã viết về việc loài thú này đã kiểm soát số lượng cá sấu ở Ai Cập bằng cách ăn trứng của loài vật này ở bất cứ nơi đâu nếu như chúng tìm thấy.
Pierre Belon đã từng đi du lịch từ Pháp đến Ai Cập vào hơn 200 năm trước khi Napoleon bắt đầu chuyến thám hiểm. Ông đã viết một câu chuyện về chuyến hành trình năm 1553 của mình.Theo đó, Belon gọi quái thú trên là cầy mangut và vẽ minh họa nó trong cuốn sách của mình. Nó đã có ảnh hưởng đến nhiều thế hệ nhà tự nhiên học.
Quái thú Ichneumon còn xuất hiện trong câu chuyện của thổ dân Kalahari. Nó là cháu nuôi của Mantis và cha của nó là thần cầu vồng Kwamang-a và mẹ là Porcupine.
Mantis đã ăn cắp giày của Kwamang-a và biến nó thành một con linh dương châu Phi. Khi bị mất giày, Ichneumon và Kwamang-a đã đi tìm và nhìn thấy con linh dương châu Phi này đang uống nước.
Hai cha con Ichneumon đã bắn và lột da con linh dương trên. Thậm chí, Mantis lấy một đôi giày khác của Kwamang-a và ném nó lên bầu trời tạo thành Mặt trăng.
Người Ai Cập dịch từ "Ichneumon" là loài cầy mangut. Khi nó nhìn thấy một con rồng, quái thú này sẽ "ngụy trang" cơ thể bằng bùn. Sau đó, nó lợi dụng cơ hội chui vào miệng của con rồng hay cá sấu rồi tấn công, giết chết và ăn thịt con mồi từ bên trong.
Ichneumon cũng được cho là kẻ thù của cá sấu và rắn mào. Nó cũng tấn công 2 con vật này theo cách giết rồng.
Quái thú Ichneumon được mô tả trong tài liệu của các tác giả cổ đại, trong đó có Diodorus. Theo đó, Diodorus đã viết về việc loài thú này đã kiểm soát số lượng cá sấu ở Ai Cập bằng cách ăn trứng của loài vật này ở bất cứ nơi đâu nếu như chúng tìm thấy.
Pierre Belon đã từng đi du lịch từ Pháp đến Ai Cập vào hơn 200 năm trước khi Napoleon bắt đầu chuyến thám hiểm. Ông đã viết một câu chuyện về chuyến hành trình năm 1553 của mình.
Theo đó, Belon gọi quái thú trên là cầy mangut và vẽ minh họa nó trong cuốn sách của mình. Nó đã có ảnh hưởng đến nhiều thế hệ nhà tự nhiên học.
Quái thú Ichneumon còn xuất hiện trong câu chuyện của thổ dân Kalahari. Nó là cháu nuôi của Mantis và cha của nó là thần cầu vồng Kwamang-a và mẹ là Porcupine.
Mantis đã ăn cắp giày của Kwamang-a và biến nó thành một con linh dương châu Phi. Khi bị mất giày, Ichneumon và Kwamang-a đã đi tìm và nhìn thấy con linh dương châu Phi này đang uống nước.
Hai cha con Ichneumon đã bắn và lột da con linh dương trên. Thậm chí, Mantis lấy một đôi giày khác của Kwamang-a và ném nó lên bầu trời tạo thành Mặt trăng.