Người Ashanti sống ở miền trung Ghana của Tây Phi. Tộc người này vốn là một “đế chế vàng” hùng mạnh nhất thế giới.
Một đất nước nhỏ bé, không có tên trong bản đồ thế giới, tuy nhiên lại là đất nước nổi tiếng bởi người dân sở hữu số lượng vàng vô cùng lớn làm trang sức.
Đối với người Ashanti, vàng không chỉ là kim loại bình thường mà vàng là thứ linh thiêng. Với dân tộc này vàng là vua của tất cả kim loại.
Theo quan niệm của người Ashanti, vàng tồn tại vĩnh cửu tựa như linh hồn của con người. Đức độ, nhân cách, quyền lực, sự cao sang của một người tỷ lệ thuận với lượng vàng có trên người của người đó.
Vì thế mà từ già, trẻ, gái, trai của tộc người Ashanti đều cố gắng sắm sanh cho mình thật nhiều trang sức bằng vàng. Vàng được “trang hoàng” đầy người.
Đeo vàng khiến cho người ta mở mày, mở mặt, tự tin trong giao tiếp, là bảo bối giúp cho đối tác tin tưởng lẫn nhau trong giao thương, buôn bán.
Ở đời vua Otumfuo Osei Tutu II có một chiếc ghế đẩu được làm bằng vàng.
Theo truyền thuyết của người Ashanti, chiếc ghế này không phải được làm bởi con người, mà được hình thành từ thiên đường.
Nó được thánh thần ban tặng và rơi từ trên trời xuống qua lời cầu nguyện của một linh mục có tên Okomfo Anokye.
Từ đó chiếc ghế bằng vàng được bảo vệ cẩn mật và không ai được phép ngồi lên nó cũng như không được phép đặt nó xuống đất.
Chiếc ghế như một biểu tượng của người Ashanti. Đối với họ chiếc ghế đó là một phần của lịch sử. Nếu thiếu nó coi như lịch sử không trọn vẹn.Họ cho rằng, chiếc ghế là nơi trú ngụ, an tọa của tất thảy linh hồn của tiên tổ, con cháu và những người đang sống của dân tộc họ. Vào cuối thế kỷ 19, Vương quốc Anh xâm lược, vua Ashanti đã bị đày ra biên ải. Trong hoàn cảnh đó viên thủ hiến Hodgson của Anh đã ngạo mạn cả gan đề nghị được sở hữu và ngồi lên chiếc ghế vàng. Trước sự coi thường linh vật, hơn hết là sự phỉ báng, miệt thị một dân tộc, người dân Ashanti, với sự cầm đầu của bà mẹ đức vua bị đầy ải đã nổi dậy bảo vệ linh vật của quốc gia mình.Hàng vạn quân Anh được huy động để tham gia trận chiến chống lại sự ‘hỗn láo’ của dân tộc Ashanti. Cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, số quân Anh dưới sự chỉ huy của thủ hiến Hodgson đã gần như hoàn toàn bị xóa sổ.
Vô số người Ashanti thiệt mạng. Vùng đất chìm trong bể máu.
Đây là một trong những trận chiến ngớ ngẩn, phi lý nhưng để lại đau thương, tàn khốc nhất lịch sử loài người.
Người Ashanti sống ở miền trung Ghana của Tây Phi. Tộc người này vốn là một “đế chế vàng” hùng mạnh nhất thế giới.
Một đất nước nhỏ bé, không có tên trong bản đồ thế giới, tuy nhiên lại là đất nước nổi tiếng bởi người dân sở hữu số lượng vàng vô cùng lớn làm trang sức.
Đối với người Ashanti, vàng không chỉ là kim loại bình thường mà vàng là thứ linh thiêng. Với dân tộc này vàng là vua của tất cả kim loại.
Theo quan niệm của người Ashanti, vàng tồn tại vĩnh cửu tựa như linh hồn của con người. Đức độ, nhân cách, quyền lực, sự cao sang của một người tỷ lệ thuận với lượng vàng có trên người của người đó.
Vì thế mà từ già, trẻ, gái, trai của tộc người Ashanti đều cố gắng sắm sanh cho mình thật nhiều trang sức bằng vàng. Vàng được “trang hoàng” đầy người.
Đeo vàng khiến cho người ta mở mày, mở mặt, tự tin trong giao tiếp, là bảo bối giúp cho đối tác tin tưởng lẫn nhau trong giao thương, buôn bán.
Ở đời vua Otumfuo Osei Tutu II có một chiếc ghế đẩu được làm bằng vàng.
Theo truyền thuyết của người Ashanti, chiếc ghế này không phải được làm bởi con người, mà được hình thành từ thiên đường.
Nó được thánh thần ban tặng và rơi từ trên trời xuống qua lời cầu nguyện của một linh mục có tên Okomfo Anokye.
Từ đó chiếc ghế bằng vàng được bảo vệ cẩn mật và không ai được phép ngồi lên nó cũng như không được phép đặt nó xuống đất.
Chiếc ghế như một biểu tượng của người Ashanti. Đối với họ chiếc ghế đó là một phần của lịch sử. Nếu thiếu nó coi như lịch sử không trọn vẹn.
Họ cho rằng, chiếc ghế là nơi trú ngụ, an tọa của tất thảy linh hồn của tiên tổ, con cháu và những người đang sống của dân tộc họ.
Vào cuối thế kỷ 19, Vương quốc Anh xâm lược, vua Ashanti đã bị đày ra biên ải. Trong hoàn cảnh đó viên thủ hiến Hodgson của Anh đã ngạo mạn cả gan đề nghị được sở hữu và ngồi lên chiếc ghế vàng.
Trước sự coi thường linh vật, hơn hết là sự phỉ báng, miệt thị một dân tộc, người dân Ashanti, với sự cầm đầu của bà mẹ đức vua bị đầy ải đã nổi dậy bảo vệ linh vật của quốc gia mình.
Hàng vạn quân Anh được huy động để tham gia trận chiến chống lại sự ‘hỗn láo’ của dân tộc Ashanti.
Cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, số quân Anh dưới sự chỉ huy của thủ hiến Hodgson đã gần như hoàn toàn bị xóa sổ.
Vô số người Ashanti thiệt mạng. Vùng đất chìm trong bể máu.
Đây là một trong những trận chiến ngớ ngẩn, phi lý nhưng để lại đau thương, tàn khốc nhất lịch sử loài người.