Theo thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ, khoảng 500 người Việt Nam sinh sống, làm việc và công tác tại nước này khi xảy ra đảo chính đều an toàn.
Theo nhà phân tích Seda Serdar, đất nước Thổ Nhĩ Kỳ đã trải qua nhiều cuộc đảo chính quân sự, nhưng cuộc đảo chính bất thành đêm 15/7 lại hoàn toàn khác.
Khoảng 2.839 quân nhân - trong đó có tướng lĩnh quân đội cấp cao - đã bị bắt sau khi cuộc đảo chính thất bại, theo Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim.
Sau cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ, nhiều đường phố tại nước này vắng tanh bóng người.
Nhiều người dân ngày hôm nay đã đổ ra đường ăn mừng sau khi cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ thất bại.
Tính đến nay, có tổng cộng 5 cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ xảy ra, khiến tình trạng đất nước lâm vào hỗn loạn.
Các binh sỹ Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố nắm quyền kiểm soát hoàn toàn đất nước và xuất hiện dày đặc trên đường phố ở Istanbul.
Hãng thông tấn Anadolu đưa tin, cựu Đại tá Muharrem Kose chính là người chủ mưu trong vụ đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ mới đây.
Trong cuộc đảo chính quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ, quân đảo chính đã sử dụng ít nhất tới 3 loại xe tăng nhằm lật đổ chính quyền Tổng thống Erdogan.
Thị trưởng thành phố Istanbul, ông Vasip Sahi nói với báo giới rằng, cuộc đảo chính quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ đã bị ngăn chặn.
Các báo đài trên khắp thế giới nhanh chóng đăng tải những hình ảnh trong cuộc đảo chính quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ diễn ra ngày 16/7.
Các phương tiện truyền thông đồng loạt đưa tin về việc đảo chính quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ vào tối 15/7 (theo giờ địa phương).
Mười ba năm sau khi bị Recep Tayiip Erdogan chèn ép, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ hiện thời đã khôi phục lại vị trí chi phối chính trường trước đây.
Bộ Tổng tham mưu Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ra thông cáo đặc biệt ngày 31/3 tại Ankara, bác bỏ tin đồn về khả năng xảy ra một cuộc đảo chính quân sự.
Thổ Nhĩ Kỳ đối mặt với hỗn hợp nguy hiểm giữa phân cực chính trị-xã hội, tăng trưởng kinh tế sụt giảm và leo thang căng thẳng ở cả trong và ngoài nước.