Ung thư buồng trứng được coi là "kẻ giết người thầm lặng của phụ nữ". Trong 85% các trường hợp bệnh sẽ lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể trước khi bệnh nhân có triệu chứng cụ thể.Một khi bệnh ung thư này được phát hiện sớm thì 90% sẽ kéo dài được thời gian sống ít nhất là 5 năm. Thế nhưng khi nó đã lan rộng thì phần trăm này giảm mạnh xuống chỉ còn 10. Vì thế mà, chị em phụ nữ cần phải có kiến thức về nguy cơ bệnh càng sớm càng tốt.Mãn kinh muộn. Chuyên gia cho rằng, mãn kinh muộn (trên 55 tuổi) là yếu tố nguy cơ ung thư buồng trứng, đặc biệt là những người không sinh con. Đó là do phụ nữ ở trường hợp này rụng ít trứng hơn những người khác.Mỗi lần một quả trứng rụng sẽ gây loét buồng trứng và trong một số trường hợp nó sẽ tái phát loét dẫn đến ung thư buồng trứng. Với những phụ nữ chăm chỉ sinh con thì nguy cơ ung thư buồng trứng sẽ được giảm đến 40%.Béo phì. Với chỉ số BMI (chỉ số khối lượng cơ thể) quá cao thì sẽ có 6% nguy cơ ung thư buồng trứng cho mỗi năm. Chất béo dư thừa trong cơ thể có liên quan đến nguy cơ ung thư vì nó sẽ sản xuất hormone xấu và ảnh hưởng đến cách thức hoạt động các tế bào.Tiền sử gia đình có ung thư buồng trứng. Gen BRCA1 của mẹ bị lỗi sẽ tăng nguy cơ 40-60% phát triển bệnh ung thư buồng trứng ở cuối tuổi 30 và ung thư vú ở tuổi 20.Điều trị hiếm muộn. Trong tháng mười, một nghiên cứu của Đại học College London phát hiện những phụ nữ điều trị hiếm muộn (IVF) có 1/3 khả năng phát triển ung thư buồng trứng. Nguy cơ này sẽ cao nhất trong 3 năm đầu điều trị.Sử dụng liệu pháp thay thế hormone (HRT). Theo nghiên cứu ung thư Anh, nếu phụ nữ trên 50 bắt đầu dùng HRT cho 5 năm, thì 1/1000 sẽ phát triển ung thư buồng trứng. Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh được tại sao.Không cho con bú sữa mẹ. Cho con bú từ 1 đến 2 năm làm giảm ung thư cho cả vú và buồng trứng, việc này không nhất thiết phải diễn ra liên tục. Giống như trong thời kỳ mang thai, bạn ít có khả năng rụng trứng trong khi bạn đang cho con bú, do đó làm giảm nguy cơ ung thư buồng trứng
Ung thư buồng trứng được coi là "kẻ giết người thầm lặng của phụ nữ". Trong 85% các trường hợp bệnh sẽ lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể trước khi bệnh nhân có triệu chứng cụ thể.
Một khi bệnh ung thư này được phát hiện sớm thì 90% sẽ kéo dài được thời gian sống ít nhất là 5 năm. Thế nhưng khi nó đã lan rộng thì phần trăm này giảm mạnh xuống chỉ còn 10. Vì thế mà, chị em phụ nữ cần phải có kiến thức về nguy cơ bệnh càng sớm càng tốt.
Mãn kinh muộn. Chuyên gia cho rằng, mãn kinh muộn (trên 55 tuổi) là yếu tố nguy cơ ung thư buồng trứng, đặc biệt là những người không sinh con. Đó là do phụ nữ ở trường hợp này rụng ít trứng hơn những người khác.
Mỗi lần một quả trứng rụng sẽ gây loét buồng trứng và trong một số trường hợp nó sẽ tái phát loét dẫn đến ung thư buồng trứng. Với những phụ nữ chăm chỉ sinh con thì nguy cơ ung thư buồng trứng sẽ được giảm đến 40%.
Béo phì. Với chỉ số BMI (chỉ số khối lượng cơ thể) quá cao thì sẽ có 6% nguy cơ ung thư buồng trứng cho mỗi năm. Chất béo dư thừa trong cơ thể có liên quan đến nguy cơ ung thư vì nó sẽ sản xuất hormone xấu và ảnh hưởng đến cách thức hoạt động các tế bào.
Tiền sử gia đình có ung thư buồng trứng. Gen BRCA1 của mẹ bị lỗi sẽ tăng nguy cơ 40-60% phát triển bệnh ung thư buồng trứng ở cuối tuổi 30 và ung thư vú ở tuổi 20.
Điều trị hiếm muộn. Trong tháng mười, một nghiên cứu của Đại học College London phát hiện những phụ nữ điều trị hiếm muộn (IVF) có 1/3 khả năng phát triển ung thư buồng trứng. Nguy cơ này sẽ cao nhất trong 3 năm đầu điều trị.
Sử dụng liệu pháp thay thế hormone (HRT). Theo nghiên cứu ung thư Anh, nếu phụ nữ trên 50 bắt đầu dùng HRT cho 5 năm, thì 1/1000 sẽ phát triển ung thư buồng trứng. Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh được tại sao.
Không cho con bú sữa mẹ. Cho con bú từ 1 đến 2 năm làm giảm ung thư cho cả vú và buồng trứng, việc này không nhất thiết phải diễn ra liên tục. Giống như trong thời kỳ mang thai, bạn ít có khả năng rụng trứng trong khi bạn đang cho con bú, do đó làm giảm nguy cơ ung thư buồng trứng