Nóng trong người: Độ giòn của mì ăn liền là do được chiên dầu ở nhiệt độ cao, những người thích mì ăn liền khi ăn xong thường cảm thấy khô miệng, háo nước. Thậm chí, nếu ăn thường xuyên sẽ dẫn tới tình trạng nóng trong người, vì thế không nên ăn nhiều mì ăn liền.
Bệnh tim mạch: Thường xuyên dùng mì ăn liền, bạn có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao hơn bình thường.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết các loại mì ăn liền. Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng vô cùng có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch.
Hư thận: Một thành phần có mặt trong mỗi gói mì ăn liền mà không phải ai cũng dễ dàng nhận ra chính là muối. Mì ăn liền thường được ướp rất nhiều muối, với lượng muối cao như vậy, khi ăn, bạn đã vô tình làm hại thận, thậm chí dùng nhiều có thể gây sỏi thận.
Hại xương: Mì ăn liền cũng chứa nhiều phosphate, một chất giúp cải thiện mùi vị thức ăn. Tuy giúp bạn ngon miệng nhưng chất này lại khiến chúng ta dễ bị loãng xương, mất xương, răng cũng yếu dần đi nếu dùng nhiều.
Béo phì: Nếu thường xuyên ăn mì ăn liền sẽ dẫn tới hàm lượng chất béo, calo tăng cao suốt thời gian dài, từ đó gây béo phì và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới béo phì như tim mạch, tiêu đường, cholesterol cao…
Gây hại cho gan: Trong một môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, những hộp mì ăn liền bằng nhựa khi được ngâm trong nước nóng ở nhiệt độ trên 65 độ C, chất độc hại của nó sẽ ngấm vào thực phẩm, từ đó gây hại cho gan, thận, hệ sinh sản, dây thần kinh trung ương.
Ung thư: Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá sự độc hại của mì ăn liền, với các thành phần phụ gia như màu thực phẩm, quá nhiều muối, chất béo bão hòa… Và hầu hết các nghiên cứu đều kết luận mì ăn liền có khả năng gây ung thư nếu ăn nhiều trong thời gian dài. Ảnh hưởng chức năng tình dục: Gần đây, thông tin hàng loạt các hãng mỳ ăn liên có sử dụng chất nhuộm màu thực phẩm E102 (Tartrazine) khiến không ít người tiêu dùng hoang mang. Bởi chất E102, không chỉ là chất gây hại cho sức khoẻ mà nó còn làm giảm khả năng tình dục cho các đấng mày râu.
Tính đến thời điểm này, nhiều nhà nghiên cứu đã lên tiếng cảnh báo việc lạm dụng mỳ ăn liên vì nó gây nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ. Tuy nhiên, cũng chưa có một thông tin chính thức nào lên tiếng khẳng định: loại mỳ nào độc, loại mỳ nào không độc. Bởi vậy, việc chế biến cũng như sử dụng hợp lý mỳ gói trong các bữa ăn hằng ngày vẫn là biện pháp tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ.
Nóng trong người: Độ giòn của mì ăn liền là do được chiên dầu ở nhiệt độ cao, những người thích mì ăn liền khi ăn xong thường cảm thấy khô miệng, háo nước. Thậm chí, nếu ăn thường xuyên sẽ dẫn tới tình trạng nóng trong người, vì thế không nên ăn nhiều mì ăn liền.
Bệnh tim mạch: Thường xuyên dùng mì ăn liền, bạn có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao hơn bình thường.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết các loại mì ăn liền. Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng vô cùng có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch.
Hư thận: Một thành phần có mặt trong mỗi gói mì ăn liền mà không phải ai cũng dễ dàng nhận ra chính là muối. Mì ăn liền thường được ướp rất nhiều muối, với lượng muối cao như vậy, khi ăn, bạn đã vô tình làm hại thận, thậm chí dùng nhiều có thể gây sỏi thận.
Hại xương: Mì ăn liền cũng chứa nhiều phosphate, một chất giúp cải thiện mùi vị thức ăn. Tuy giúp bạn ngon miệng nhưng chất này lại khiến chúng ta dễ bị loãng xương, mất xương, răng cũng yếu dần đi nếu dùng nhiều.
Béo phì: Nếu thường xuyên ăn mì ăn liền sẽ dẫn tới hàm lượng chất béo, calo tăng cao suốt thời gian dài, từ đó gây béo phì và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới béo phì như tim mạch, tiêu đường, cholesterol cao…
Gây hại cho gan: Trong một môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, những hộp mì ăn liền bằng nhựa khi được ngâm trong nước nóng ở nhiệt độ trên 65 độ C, chất độc hại của nó sẽ ngấm vào thực phẩm, từ đó gây hại cho gan, thận, hệ sinh sản, dây thần kinh trung ương.
Ung thư: Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá sự độc hại của mì ăn liền, với các thành phần phụ gia như màu thực phẩm, quá nhiều muối, chất béo bão hòa… Và hầu hết các nghiên cứu đều kết luận mì ăn liền có khả năng gây ung thư nếu ăn nhiều trong thời gian dài.
Ảnh hưởng chức năng tình dục: Gần đây, thông tin hàng loạt các hãng mỳ ăn liên có sử dụng chất nhuộm màu thực phẩm E102 (Tartrazine) khiến không ít người tiêu dùng hoang mang. Bởi chất E102, không chỉ là chất gây hại cho sức khoẻ mà nó còn làm giảm khả năng tình dục cho các đấng mày râu.
Tính đến thời điểm này, nhiều nhà nghiên cứu đã lên tiếng cảnh báo việc lạm dụng mỳ ăn liên vì nó gây nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ. Tuy nhiên, cũng chưa có một thông tin chính thức nào lên tiếng khẳng định: loại mỳ nào độc, loại mỳ nào không độc. Bởi vậy, việc chế biến cũng như sử dụng hợp lý mỳ gói trong các bữa ăn hằng ngày vẫn là biện pháp tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ.