Phần lớn mọi người thường đợi nước sôi bùng mới thả mì tôm vào. Thói quen này làm cho sợi mì chín không đều, bề mặt bên ngoài sợi mì dễ bị nhũn mà dính lại, khó thành sợi.Ăn mì tôm uống cả nước canh: Trên thực tế nước mì tôm tuy thơm ngon nhưng không hề dinh dưỡng nên tốt nhất không nên ăn nước mì. Tốt nhất là nên trần chín mì vớt ra rồi chế nước dùng hoặc nước canh bên ngoài.Thói quen ăn một bát mì tôm thay cho bữa sáng tương đối quen thuộc với nhiều người. Tuy dễ ăn, tiện ích, dạ dày cũng không khó chịu nhưng đây không phải là thời điểm thích hợp nhất để ăn mì.Do mì chứa hàm lượng carbohydrate, nên ăn vào buổi trưa để cung cấp năng lượng nhiều. Một gói mì thông thường là 100g nhưng sau khi nấu chín với nước thường sẽ là 400g, vì thế không thích hợp lắm với bữa sáng.Muốn có có một bát mì vừa ngon vừa an toàn, bạn có thể sử dụng các mẹo nấu mì tôm sau đây. Thứ nhất, cho vào nước mì một chút giấm để tăng độ PH của nước. Khi nước đun sôi, độ PH sẽ đạt mức từ 5,5 đến 7,5 và sẽ giúp mì có chất lượng hoàn hảo nhất.Không nên đợi nước sôi bùng mới cho mì vào, quan sát đáy nồi khi bắt đầu có bọt khí thì thả mì vào ngoáy vài lần rồi đậy vung.Khi mì sôi cho thêm chút nước nguội rồi đậy vung cho sôi bùng trở lại là được. Cách làm này vừa giúp sợi mì trắng, dai, không bết dính.Trước khi cho mì vào nấu nên cho gói gia vị của mì vào trước. Ngoài ra, có thể cho thêm một chút dầu ăn vào nấu mì sợi mì sẽ bóng và mềm hơn.Nên nấu mì cùng với một số loại rau xanh vừa ngon vừa giúp cân bằng dinh dưỡng.Nếu ăn mì khô thì sau khi vớt mì ra khỏi nồi chụng ngay qua nước lạnh để sợi mì không dính, vừa trắng vừa dai hơn. Video: "Cách làm món mì tôm chiên giòn cho bữa sáng ngon miệng!". (Nguồn: Ẩm Thực Việt/Youtube)
Phần lớn mọi người thường đợi nước sôi bùng mới thả mì tôm vào. Thói quen này làm cho sợi mì chín không đều, bề mặt bên ngoài sợi mì dễ bị nhũn mà dính lại, khó thành sợi.
Ăn mì tôm uống cả nước canh: Trên thực tế nước mì tôm tuy thơm ngon nhưng không hề dinh dưỡng nên tốt nhất không nên ăn nước mì. Tốt nhất là nên trần chín mì vớt ra rồi chế nước dùng hoặc nước canh bên ngoài.
Thói quen ăn một bát mì tôm thay cho bữa sáng tương đối quen thuộc với nhiều người. Tuy dễ ăn, tiện ích, dạ dày cũng không khó chịu nhưng đây không phải là thời điểm thích hợp nhất để ăn mì.
Do mì chứa hàm lượng carbohydrate, nên ăn vào buổi trưa để cung cấp năng lượng nhiều. Một gói mì thông thường là 100g nhưng sau khi nấu chín với nước thường sẽ là 400g, vì thế không thích hợp lắm với bữa sáng.
Muốn có có một bát mì vừa ngon vừa an toàn, bạn có thể sử dụng các mẹo nấu mì tôm sau đây. Thứ nhất, cho vào nước mì một chút giấm để tăng độ PH của nước. Khi nước đun sôi, độ PH sẽ đạt mức từ 5,5 đến 7,5 và sẽ giúp mì có chất lượng hoàn hảo nhất.
Không nên đợi nước sôi bùng mới cho mì vào, quan sát đáy nồi khi bắt đầu có bọt khí thì thả mì vào ngoáy vài lần rồi đậy vung.
Khi mì sôi cho thêm chút nước nguội rồi đậy vung cho sôi bùng trở lại là được. Cách làm này vừa giúp sợi mì trắng, dai, không bết dính.
Trước khi cho mì vào nấu nên cho gói gia vị của mì vào trước. Ngoài ra, có thể cho thêm một chút dầu ăn vào nấu mì sợi mì sẽ bóng và mềm hơn.
Nên nấu mì cùng với một số loại rau xanh vừa ngon vừa giúp cân bằng dinh dưỡng.
Nếu ăn mì khô thì sau khi vớt mì ra khỏi nồi chụng ngay qua nước lạnh để sợi mì không dính, vừa trắng vừa dai hơn.
Video: "Cách làm món mì tôm chiên giòn cho bữa sáng ngon miệng!". (Nguồn: Ẩm Thực Việt/Youtube)