Ngồi bắt chéo chân. Ngồi bắt chéo chân nhìn lịch sự song không hề tốt cho sức khỏe sinh sản của nam giới lẫn phụ nữ. Ở nam giới, ngồi bắt chéo chân khiến nhiệt độ vùng xung quanh bộ phận sinh dục tăng cao, ảnh hưởng tới sự hình thành của "tinh binh". (Ảnh: Sohu, minh họa)Ngồi bắt chéo chân cũng khiến nhiệt độ vùng thân dưới của chị em tăng nhanh. Nhiệt độ cùng độ ẩm cao ở cơ quan sinh dục sẽ là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Từ đó, chị em dễ bị viêm âm đạo.Không chỉ dễ gây viêm âm đạo, Trang Sohu (Trung Quốc) thông tin, thói quen ngồi bắt chéo chân còn làm tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống, gây đau thắt lưng mạn tính. Thậm chí, đây còn là một trong những yếu tố làm tăng khả năng mắc lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ.Thay vì ngồi bắt chéo chân, tư thế tốt nhất khi ngồi là đặt 2 chân lên sàn nhà để cân bằng trọng lượng cơ thể. Nếu bắt buộc phải bắt chéo chân khi mặc váy, phụ nữ bắt chéo chân ở vị trí mắt cá chứ không phải đầu gối. Vị trí này giúp giảm đáng kể nguy cơ gây hại về sức khỏe.Phá thai. Quan hệ tình dục không an toàn khiến nhiều chị em có thai không mong muốn, buộc phải phá thai. Vậy nhưng, dù phá thai nội khoa hay ngoại khoa đều gây hại tử cung.Một trong những mối nguy sức khỏe khi phá thai là tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục. Khi thực hiện thủ thuật phá thai, mặc dù dụng cụ đều được tiệt trùng song tình trạng chảy máu vẫn tạo điều kiện cho vi khuẩn thâm nhập. Nhẹ thì gây viêm nội mạc tử cung, nặng có thể dẫn đến viêm dính tử cung, vô sinh, thậm chí tử vong.Đáng lưu ý, thao tác nạo, hút thai nếu không được thực hiện đúng kỹ thuật có thể gây rách, thủng tử cung. Trường hợp không xử trí kịp thời, bệnh nhân sẽ mất máu, đe dọa đến tính mạng.Quan hệ trong kỳ kinh nguyệt. Trong kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ rất dễ tổn thương do niêm mạc tử cung bong tróc, tử cung ở trạng thái mở.Nếu quan hệ lúc này, vi khuẩn có cơ hội thâm nhập sâu vào tử cung gây bệnh. Tình trạng này sẽ vô cùng nguy hiểm nếu xuất hiện vết thương nhỏ ở nội mạc tử cung. Mời độc giả xem thêm video: Điều trị đau dây thần kinh tọa không dùng thuốc. Nguồn video: THĐT
Ngồi bắt chéo chân. Ngồi bắt chéo chân nhìn lịch sự song không hề tốt cho sức khỏe sinh sản của nam giới lẫn phụ nữ. Ở nam giới, ngồi bắt chéo chân khiến nhiệt độ vùng xung quanh bộ phận sinh dục tăng cao, ảnh hưởng tới sự hình thành của "tinh binh". (Ảnh: Sohu, minh họa)
Ngồi bắt chéo chân cũng khiến nhiệt độ vùng thân dưới của chị em tăng nhanh. Nhiệt độ cùng độ ẩm cao ở cơ quan sinh dục sẽ là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Từ đó, chị em dễ bị viêm âm đạo.
Không chỉ dễ gây viêm âm đạo, Trang Sohu (Trung Quốc) thông tin, thói quen ngồi bắt chéo chân còn làm tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống, gây đau thắt lưng mạn tính. Thậm chí, đây còn là một trong những yếu tố làm tăng khả năng mắc lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ.
Thay vì ngồi bắt chéo chân, tư thế tốt nhất khi ngồi là đặt 2 chân lên sàn nhà để cân bằng trọng lượng cơ thể. Nếu bắt buộc phải bắt chéo chân khi mặc váy, phụ nữ bắt chéo chân ở vị trí mắt cá chứ không phải đầu gối. Vị trí này giúp giảm đáng kể nguy cơ gây hại về sức khỏe.
Phá thai. Quan hệ tình dục không an toàn khiến nhiều chị em có thai không mong muốn, buộc phải phá thai. Vậy nhưng, dù phá thai nội khoa hay ngoại khoa đều gây hại tử cung.
Một trong những mối nguy sức khỏe khi phá thai là tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục. Khi thực hiện thủ thuật phá thai, mặc dù dụng cụ đều được tiệt trùng song tình trạng chảy máu vẫn tạo điều kiện cho vi khuẩn thâm nhập. Nhẹ thì gây viêm nội mạc tử cung, nặng có thể dẫn đến viêm dính tử cung, vô sinh, thậm chí tử vong.
Đáng lưu ý, thao tác nạo, hút thai nếu không được thực hiện đúng kỹ thuật có thể gây rách, thủng tử cung. Trường hợp không xử trí kịp thời, bệnh nhân sẽ mất máu, đe dọa đến tính mạng.
Quan hệ trong kỳ kinh nguyệt. Trong kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ rất dễ tổn thương do niêm mạc tử cung bong tróc, tử cung ở trạng thái mở.
Nếu quan hệ lúc này, vi khuẩn có cơ hội thâm nhập sâu vào tử cung gây bệnh. Tình trạng này sẽ vô cùng nguy hiểm nếu xuất hiện vết thương nhỏ ở nội mạc tử cung.
Mời độc giả xem thêm video: Điều trị đau dây thần kinh tọa không dùng thuốc. Nguồn video: THĐT