Nằm trên tuyến số 6 của Trùng Khánh Metro, ga tàu điện ngầm Caojiawan được hoàn thành vào năm 2015. Ga tàu này gây ấn tượng bởi nằm giữa vùng đất hẻo lánh, cỏ mọc ngập đầu. Ảnh: CNN.Theo quy hoạch, tuyến đường có 3 nhà ga, tuy nhiên chỉ có một ga đang hoạt động, hai nhà ga còn lại bị bỏ hoang với cỏ dại và rêu phong. Tuy nhiên, số phận của chiếc còn lại cũng không khá hơn bao nhiêu. Ảnh: CNN.Những bức ảnh chụp hồi đầu năm nay cho thấy, xung quanh khu vực nhà ga tàu điện ngầm Caojiawan không có hề có bóng dáng của bất kỳ ngôi nhà, cửa hàng hay các phương tiện giao thông nào. Thậm chí, đường đi đến nhà ga này còn chưa được đổ bê-tông. Ảnh: CNN.Một nhân viên tại nhà ga tiết lộ, thường thì rất ít hành khách xuất hiện trong nhà ga, hầu như mọi khung giờ đều không có ai. Ảnh: CNN.Thế nhưng, theo các quan chức của Đường sắt Trùng Khánh, ga Caojiawan là một yếu tố quan trọng trong quy hoạch tổng thể, nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng “chóng mặt” của đất nước Trung Quốc hiện đại. Ảnh: CNN.Một trong 3 nhà ga bị bỏ hoang giữa vùng đất hoang cỏ mọc um tùm. Ảnh: CNN.Cửa ra vào của ga điện ngầm nằm giữa vùng đất trống hoang vu. Sau khi rời ga, hành khách lạc lõng giữa hoang vắng. Ảnh: CNN.Trạm không nối với bất kỳ con đường chính nào, hành khách phải “quá giang” dịch vụ xe tải để đến được con đường gần nhất. Ảnh: CNN.Cầu vượt mới xây Huangjuewan của thành phố Trùng Khánh cũng là chủ đề gây xôn xao dư luận nhờ quy mô đồ sộ. Với 5 tầng với hơn 20 đường dẫn, Huangjuewan kết nối các con đường từ tám hướng khác nhau. Đây là hệ thống cầu vượt lớn nhất và phức tạp nhất tại khu vực tây nam Trung Quốc. Ảnh: CNN.
Nằm trên tuyến số 6 của Trùng Khánh Metro, ga tàu điện ngầm Caojiawan được hoàn thành vào năm 2015. Ga tàu này gây ấn tượng bởi nằm giữa vùng đất hẻo lánh, cỏ mọc ngập đầu. Ảnh: CNN.
Theo quy hoạch, tuyến đường có 3 nhà ga, tuy nhiên chỉ có một ga đang hoạt động, hai nhà ga còn lại bị bỏ hoang với cỏ dại và rêu phong. Tuy nhiên, số phận của chiếc còn lại cũng không khá hơn bao nhiêu. Ảnh: CNN.
Những bức ảnh chụp hồi đầu năm nay cho thấy, xung quanh khu vực nhà ga tàu điện ngầm Caojiawan không có hề có bóng dáng của bất kỳ ngôi nhà, cửa hàng hay các phương tiện giao thông nào. Thậm chí, đường đi đến nhà ga này còn chưa được đổ bê-tông. Ảnh: CNN.
Một nhân viên tại nhà ga tiết lộ, thường thì rất ít hành khách xuất hiện trong nhà ga, hầu như mọi khung giờ đều không có ai. Ảnh: CNN.
Thế nhưng, theo các quan chức của Đường sắt Trùng Khánh, ga Caojiawan là một yếu tố quan trọng trong quy hoạch tổng thể, nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng “chóng mặt” của đất nước Trung Quốc hiện đại. Ảnh: CNN.
Một trong 3 nhà ga bị bỏ hoang giữa vùng đất hoang cỏ mọc um tùm. Ảnh: CNN.
Cửa ra vào của ga điện ngầm nằm giữa vùng đất trống hoang vu. Sau khi rời ga, hành khách lạc lõng giữa hoang vắng. Ảnh: CNN.
Trạm không nối với bất kỳ con đường chính nào, hành khách phải “quá giang” dịch vụ xe tải để đến được con đường gần nhất. Ảnh: CNN.
Cầu vượt mới xây Huangjuewan của thành phố Trùng Khánh cũng là chủ đề gây xôn xao dư luận nhờ quy mô đồ sộ. Với 5 tầng với hơn 20 đường dẫn, Huangjuewan kết nối các con đường từ tám hướng khác nhau. Đây là hệ thống cầu vượt lớn nhất và phức tạp nhất tại khu vực tây nam Trung Quốc. Ảnh: CNN.