Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh được tác dụng của đức tin tôn giáo với sức khỏe con người.Cụ thể, theo một nghiên cứu thực hiện năm 1998, những người thường xuyên tới nhà thờ ít nguy cơ bị huyết áp cao hơn người thường 40%.Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí American Sociological Review, những người có đức tin tôn giáo thường sống hạnh phúc hơn và thỏa mãn với cuộc sống hơn người thường, không có đức tin tôn giáo.Trong một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Mỹ, những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối khi đặt niềm tin vào đấng thần linh thường có thể kéo dài sự sống của mình.Trung tâm y tế đại học Duke, Mỹ trong một nghiên cứu năm 2007 đã rút ra kết luận rằng những người thường xuyên tới nhà thờ 1 lần/tuần có lượng protein interleukin-6 cao hơn, giúp họ có khả năng chống chọi tốt hơn với một số loại bệnh ung thư, bệnh tự miễn và bệnh lây nhiễm do virus.Những người thường xuyên tham dự các buổi cầu nguyện ở nhà thờ, với tần suất hơn 1 lần/tuần có khả năng kéo dài tuổi thọ 7 năm.
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh được tác dụng của đức tin tôn giáo với sức khỏe con người.
Cụ thể, theo một nghiên cứu thực hiện năm 1998, những người thường xuyên tới nhà thờ ít nguy cơ bị huyết áp cao hơn người thường 40%.
Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí American Sociological Review, những người có đức tin tôn giáo thường sống hạnh phúc hơn và thỏa mãn với cuộc sống hơn người thường, không có đức tin tôn giáo.
Trong một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Mỹ, những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối khi đặt niềm tin vào đấng thần linh thường có thể kéo dài sự sống của mình.
Trung tâm y tế đại học Duke, Mỹ trong một nghiên cứu năm 2007 đã rút ra kết luận rằng những người thường xuyên tới nhà thờ 1 lần/tuần có lượng protein interleukin-6 cao hơn, giúp họ có khả năng chống chọi tốt hơn với một số loại bệnh ung thư, bệnh tự miễn và bệnh lây nhiễm do virus.
Những người thường xuyên tham dự các buổi cầu nguyện ở nhà thờ, với tần suất hơn 1 lần/tuần có khả năng kéo dài tuổi thọ 7 năm.