Củ cải đường giàu oxalat có thể gây sỏi thận nếu ăn quá nhiều. Loại rau này cũng có hàm lượng betain cao có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề về thận. Những người có tiền sử bệnh sỏi thận nên tránh loại rau này.Ăn củ cải đường giúp giảm huyết áp nhưng nếu huyết áp của bạn đã ở mức thấp hoặc dao động, thì loại rau này không phù hợp với bạn.Bị sưng phù khi ăn nhiều củ cải có thể xảy ra đối với một số người bị dị ứng.Nếu bạn bị các vấn đề về dạ dày-ruột, ăn củ cải đường chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng. Nó có thể gây ra chứng chuột rút, đầy hơi, đầy bụng và những thay đổi trong chuyển động ruột, bao gồm tiêu chảy và táo bón.Một trong những tác dụng phụ của củ cải đường là sự gia tăng mức đường trong máu. Củ cải đường có chỉ số glycemic cao một chút, đó là lý do tại sao bạn không nên ăn ít nếu đang có vấn đề về lượng đường trong máu.Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland, các loại thực phẩm như củ cải có chứa oxalat có thể góp phần làm nặng thêm bệnh gout.Nitrite trong củ cải đường rất nhạy cảm đối với phụ nữ mang thai. Nó có thể gây hại cho thai nhi do độc tính của nitrat.Ăn quá nhiều củ cải đường sẽ giúp tích tụ các kim loại trong gan, có hại cho gan và tuyến tụy.Nếu ăn quá nhiều củ cải đường có thể gây ra một tình trạng gọi là melaena, có nghĩa là phân có màu đen thường xuất hiện do chảy máu dạ dày ở đường tiêu hóa trên. Ảnh: Boldsky.Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". (Nguồn VTC)
Củ cải đường giàu oxalat có thể gây sỏi thận nếu ăn quá nhiều. Loại rau này cũng có hàm lượng betain cao có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề về thận. Những người có tiền sử bệnh sỏi thận nên tránh loại rau này.
Ăn củ cải đường giúp giảm huyết áp nhưng nếu huyết áp của bạn đã ở mức thấp hoặc dao động, thì loại rau này không phù hợp với bạn.
Bị sưng phù khi ăn nhiều củ cải có thể xảy ra đối với một số người bị dị ứng.
Nếu bạn bị các vấn đề về dạ dày-ruột, ăn củ cải đường chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng. Nó có thể gây ra chứng chuột rút, đầy hơi, đầy bụng và những thay đổi trong chuyển động ruột, bao gồm tiêu chảy và táo bón.
Một trong những tác dụng phụ của củ cải đường là sự gia tăng mức đường trong máu. Củ cải đường có chỉ số glycemic cao một chút, đó là lý do tại sao bạn không nên ăn ít nếu đang có vấn đề về lượng đường trong máu.
Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland, các loại thực phẩm như củ cải có chứa oxalat có thể góp phần làm nặng thêm bệnh gout.
Nitrite trong củ cải đường rất nhạy cảm đối với phụ nữ mang thai. Nó có thể gây hại cho thai nhi do độc tính của nitrat.
Ăn quá nhiều củ cải đường sẽ giúp tích tụ các kim loại trong gan, có hại cho gan và tuyến tụy.
Nếu ăn quá nhiều củ cải đường có thể gây ra một tình trạng gọi là melaena, có nghĩa là phân có màu đen thường xuất hiện do chảy máu dạ dày ở đường tiêu hóa trên. Ảnh: Boldsky.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". (Nguồn VTC)