Vỏ khoai lang chứa nhiềm kiềm nếu ăn nhiều sẽ gây khó chịu đường tiêu hóa. Ngoài ra những đốm nâu và đen trên vỏ khoai lang chính là dấu hiệu của nhiễm đốm vòng, khi vào cơ thể có thể sản sinh ra xeton dễ gây độc cho gan và dẫn đến ngộ độc. Người bị ngộ độc thường có hiện tượng buồn nôn, tiêu chảy. Nếu nặng có thể sốt cao, nhức đầu, khó thở. Ảnh: beyeume.vn.Ngoài ra, nhiều hàng bán khoai lang nướng ở ven đường để tiết kiệm chi phí họ thường dùng than cốc làm nhiên liệu. Chất lưu huỳnh, dioxide và một số chất gây hại khác có trong than sẽ bám vào vỏ khoai. Khi chúng ta vô tình ăn phải sẽ gây nguy hại cho cơ thể. Ảnh: giadinh.tv.Vỏ khoai tây chứa độc tố glycoalkaloids, đặc biệt tập trung ở phần vỏ có màu xanh. Nếu chất này tích tụ lâu trong người sẽ gây ra ngộ độc. Đây là triệu chứng cuả ngộ độc mãn tính nên rất khó có thể nhận biết. Ảnh: minhmuong.vnCó nhiều người có thói quen để nguyên vỏ khoai tây để nướng hoặc luộc, cách làm này sẽ khiến chất glycoalkaloids ngấm vào bên trong thịt của khoai, khi ăn phải có thể trúng độc gây chóng mặt, tiêu chảy nôn mửa. Ảnh: Eva.Mã thầy được trồng trong ruộng vì thế vỏ củ mã thầy sẽ bám nhiều chất thải, chất hóa học, tạp chất có hại cho sức khỏe. Ảnh: phunutoday.vn.Ngoài ra, vỏ củ mã thầy cũng có rất nhiều ký sinh trùng có hại cho cơ quan tiêu hóa. Nếu không rửa sạch gọt bỏ vỏ mà ăn phải thì những ký sinh trùng và các chất độc hại này sẽ gây bệnh. Ảnh: afamily.vn.Khi quả hồng chưa chín, chất tannin chủ yếu nằm ở thịt của hồng, nhưng khi quả đã chín thì chất này lại nằm ở vỏ hồng. Ảnh: quanjing.comNếu ăn phải vỏ hồng chất axit tannic sẽ vào cơ thể kết hợp với axit dạ dày khiến các protein có trong thức ăn kết tủa thành cặn, tích tụ độc tố và dẫn đến nhiều bệnh lý khác. Ảnh: quanjing.comVỏ sắn: Khi ăn phải vỏ sắn bạn có nguy cơ ngộ độc acid hydrocyanic có thể khiến bải hoải chân tay, buồn nôn, chóng mặt, rối loạn hô hấp, loạn tim mạch...Ảnh: Dân việt.Để tránh bị ngộ độc sắn, trước khi ăn phải bóc sạch vỏ, ngâm vào nước gạo để loại bỏ độc tố. Cắt bỏ hai đầu phần chứa nhiều độc tố, không nên ăn sắn lúc đói sẽ dễ bị ngộ độc. Nếu thấy sắn có vị đắng cần phải bỏ đi. Không nên nướng sắn khi còn nguyên vỏ. Ảnh: Sống khỏe.
Vỏ khoai lang chứa nhiềm kiềm nếu ăn nhiều sẽ gây khó chịu đường tiêu hóa. Ngoài ra những đốm nâu và đen trên vỏ khoai lang chính là dấu hiệu của nhiễm đốm vòng, khi vào cơ thể có thể sản sinh ra xeton dễ gây độc cho gan và dẫn đến ngộ độc. Người bị ngộ độc thường có hiện tượng buồn nôn, tiêu chảy. Nếu nặng có thể sốt cao, nhức đầu, khó thở. Ảnh: beyeume.vn.
Ngoài ra, nhiều hàng bán khoai lang nướng ở ven đường để tiết kiệm chi phí họ thường dùng than cốc làm nhiên liệu. Chất lưu huỳnh, dioxide và một số chất gây hại khác có trong than sẽ bám vào vỏ khoai. Khi chúng ta vô tình ăn phải sẽ gây nguy hại cho cơ thể. Ảnh: giadinh.tv.
Vỏ khoai tây chứa độc tố glycoalkaloids, đặc biệt tập trung ở phần vỏ có màu xanh. Nếu chất này tích tụ lâu trong người sẽ gây ra ngộ độc. Đây là triệu chứng cuả ngộ độc mãn tính nên rất khó có thể nhận biết. Ảnh: minhmuong.vn
Có nhiều người có thói quen để nguyên vỏ khoai tây để nướng hoặc luộc, cách làm này sẽ khiến chất glycoalkaloids ngấm vào bên trong thịt của khoai, khi ăn phải có thể trúng độc gây chóng mặt, tiêu chảy nôn mửa. Ảnh: Eva.
Mã thầy được trồng trong ruộng vì thế vỏ củ mã thầy sẽ bám nhiều chất thải, chất hóa học, tạp chất có hại cho sức khỏe. Ảnh: phunutoday.vn.
Ngoài ra, vỏ củ mã thầy cũng có rất nhiều ký sinh trùng có hại cho cơ quan tiêu hóa. Nếu không rửa sạch gọt bỏ vỏ mà ăn phải thì những ký sinh trùng và các chất độc hại này sẽ gây bệnh. Ảnh: afamily.vn.
Khi quả hồng chưa chín, chất tannin chủ yếu nằm ở thịt của hồng, nhưng khi quả đã chín thì chất này lại nằm ở vỏ hồng. Ảnh: quanjing.com
Nếu ăn phải vỏ hồng chất axit tannic sẽ vào cơ thể kết hợp với axit dạ dày khiến các protein có trong thức ăn kết tủa thành cặn, tích tụ độc tố và dẫn đến nhiều bệnh lý khác. Ảnh: quanjing.com
Vỏ sắn: Khi ăn phải vỏ sắn bạn có nguy cơ ngộ độc acid hydrocyanic có thể khiến bải hoải chân tay, buồn nôn, chóng mặt, rối loạn hô hấp, loạn tim mạch...Ảnh: Dân việt.
Để tránh bị ngộ độc sắn, trước khi ăn phải bóc sạch vỏ, ngâm vào nước gạo để loại bỏ độc tố. Cắt bỏ hai đầu phần chứa nhiều độc tố, không nên ăn sắn lúc đói sẽ dễ bị ngộ độc. Nếu thấy sắn có vị đắng cần phải bỏ đi. Không nên nướng sắn khi còn nguyên vỏ. Ảnh: Sống khỏe.