• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING 21/6: NHÀ BÁO - DOANH NHÂN: ĐỔI THAY ĐỂ PHÁT TRIỂN! SAI PHẠM 3.538 MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN Ở VIỆN ĐO LƯỜNG VIỆT NAM XÉT XỬ ÔNG NGUYỄN ĐỨC CHUNG Xem thêm các dòng sự kiện
  • Đời sống

Ngủ trưa quá số giờ này, cơ thể kiệt quệ, trí tuệ sa sút

Cập nhật lúc: 13:22 16/05/2022

Ngủ trưa đúng cách rất tốt cho sức khỏe. Tuy vậy, thời gian ngủ ảnh hưởng lớn đến lợi ích chúng mang lại. Ngủ quá lâu khiến cơ thể kiệt quệ, trí tuệ sa sút.

  • Làm điều "sung sướng" này mỗi trưa, nguy cơ đột quỵ
  • Ép trẻ ngủ trưa, mẹ khóc ròng khi bế con gặp bác sĩ
Định Tâm (Theo MCM)
Sự kiện: Bí quyết sống khỏe
Chia sẻ
Trang: 1/11

Thông tin công bố trên tạp chí General Psychiatry cho thấy, những người duy trì thói quen ngủ trưa ngắn có suy nghĩ linh hoạt hơn so với người không bao giờ ngủ. Ngủ trưa còn liên quan đến khả năng ghi nhớ, nhận thức và sự linh hoạt ngôn ngữ. (Ảnh minh họa)Vậy nhưng, hiệu quả ngủ trưa phụ thuộc nhiều vào thời gian nghỉ ngơi. Kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Hiệp hội Alzheimer cho thấy ngủ trưa lâu không tốt cho sức khỏe. Cụ thể, thời gian ngủ trưa hơn 1 tiếng sẽ làm tăng 40% nguy cơ mắc bệnh Alzheimer so với không ngủ trưa.Sau khi phân tích, nhóm nghiên cứu phát hiện có mối liên hệ hai chiều giữa giấc ngủ trưa và Alzheimer. Ở đó, ngủ trưa quá lâu làm tăng nguy cơ mắc bệnh trong tương lai. Đồng thời, Alzheimer cũng khiến chúng ta ngủ trưa kéo dài trong ngày. Có thể nói, sự gia tăng về thời gian, tần suất ngủ trưa là một tín hiệu quan trọng của bệnh Alzheimer.Về thời gian ngủ trưa tốt nhất, trợ lý giáo sư Leng Yue (Khoa Tâm thần và Khoa học Hành vi, Đại học California (Mỹ) cho biết nên giới hạn trong khung 15-20 phút, ngủ trước 15 giờ. Việc giới hạn thời điểm ngủ trưa trước 15 giờ nhằm mục đích không gây ảnh hưởng đến giấc ngủ ban đêm.Bình thường, một chu kỳ ngủ hoàn chỉnh diễn ra khoảng 90 phút. Chu kỳ này được chia thành các giai đoạn gồm ngủ thiếp, ngủ nhẹ, ngủ sâu, ngủ rất sâu. Đáng lưu ý, Cựu Chủ tịch Hiệp hội Giấc ngủ Anh Nick Littlehales cho biết, thức dậy sau giấc ngủ nhẹ sẽ cảm thấy sảng khoái. Trong khi đó, thức dậy sau giấc ngủ sâu dễ khiến cơ thể mệt mỏi. Đối chiếu vào các giai đoạn, giấc ngủ ngắn từ 10-20 phút được đánh giá cao, khuyến khích với hầu hết mọi người.Ngoài việc đưa ra lượng thời gian lý tưởng ngủ trưa, các nhà khoa học còn chỉ ra thời lượng ngủ trưa khác nhau sẽ mang lại hiệu quả hồi phục khác nhau. Ở đó, ngủ trưa 10-15 phút giúp tỉnh táo nhanh chóng; 20-30 phút giúp bảo vệ tim mạch; 40 phút phù hợp với những người cần ngủ bù. Nếu ngủ trưa quá 40 phút, bạn dễ mệt mỏi sau khi thức dậy.Để nâng cao chất lượng nghỉ ngơi, bạn cũng nên quan tâm đến thời điểm ngủ trưa. Tốt nhất nên ngủ nửa giờ sau khi ăn trưa. Ngủ ngay sau bữa ăn không chỉ khó đi vào giấc ngủ mà còn gây khó tiêu, nhất là người già chức năng tiêu hóa suy giảm.Không gian ngủ cũng ảnh hưởng đến chất lượng nghỉ ngơi. Người cao tuổi nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, cân nhắc việc dùng rèm cửa để, cửa cách âm để tạo môi trường thoải mái nhất. Tuy vậy, bạn không nên để phòng ngủ quá tối. Điều này dễ khiến bạn xô ngã vì khó quan sát khi ngủ dậy.Tư thế tốt nhất là nằm trên giường để ngủ. Ngả lưng trên ghế sẽ ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng. Trong khi đó, nằm sấp gây chèn ép dây thần kinh, lồng ngực, ảnh hưởng đến hô hấp và tuần hoàn máu, dễ gây thiếu máu.Đáng lưu ý, bạn không nên đứng dậy đột ngột sau khi ngủ dậy. Đặc biệt người cao tuổi thường mắc các bệnh lý về tim mạch, mạch máu não. Chuyển từ tư thế nằm sang đứng khiến lượng máu cung cấp lên não không đủ sẽ dẫn đến chóng mặt. Do đó, bạn nên nằm nghỉ vài phút, từ từ chuyển sang tư thế ngồi, di chuyển chân quanh giường rồi đứng dậy ra khỏi giường. Mời độc giả xem thêm video: Tác dụng của đậu xanh đối với sức khỏe. (Nguồn video: Hanoitv)

Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut
Thông tin công bố trên tạp chí General Psychiatry cho thấy, những người duy trì thói quen ngủ trưa ngắn có suy nghĩ linh hoạt hơn so với người không bao giờ ngủ. Ngủ trưa còn liên quan đến khả năng ghi nhớ, nhận thức và sự linh hoạt ngôn ngữ. (Ảnh minh họa)
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-2
Vậy nhưng, hiệu quả ngủ trưa phụ thuộc nhiều vào thời gian nghỉ ngơi. Kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Hiệp hội Alzheimer cho thấy ngủ trưa lâu không tốt cho sức khỏe. Cụ thể, thời gian ngủ trưa hơn 1 tiếng sẽ làm tăng 40% nguy cơ mắc bệnh Alzheimer so với không ngủ trưa.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-3
Sau khi phân tích, nhóm nghiên cứu phát hiện có mối liên hệ hai chiều giữa giấc ngủ trưa và Alzheimer. Ở đó, ngủ trưa quá lâu làm tăng nguy cơ mắc bệnh trong tương lai. Đồng thời, Alzheimer cũng khiến chúng ta ngủ trưa kéo dài trong ngày. Có thể nói, sự gia tăng về thời gian, tần suất ngủ trưa là một tín hiệu quan trọng của bệnh Alzheimer.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-4
Về thời gian ngủ trưa tốt nhất, trợ lý giáo sư Leng Yue (Khoa Tâm thần và Khoa học Hành vi, Đại học California (Mỹ) cho biết nên giới hạn trong khung 15-20 phút, ngủ trước 15 giờ. Việc giới hạn thời điểm ngủ trưa trước 15 giờ nhằm mục đích không gây ảnh hưởng đến giấc ngủ ban đêm.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-5
Bình thường, một chu kỳ ngủ hoàn chỉnh diễn ra khoảng 90 phút. Chu kỳ này được chia thành các giai đoạn gồm ngủ thiếp, ngủ nhẹ, ngủ sâu, ngủ rất sâu. Đáng lưu ý, Cựu Chủ tịch Hiệp hội Giấc ngủ Anh Nick Littlehales cho biết, thức dậy sau giấc ngủ nhẹ sẽ cảm thấy sảng khoái. Trong khi đó, thức dậy sau giấc ngủ sâu dễ khiến cơ thể mệt mỏi. Đối chiếu vào các giai đoạn, giấc ngủ ngắn từ 10-20 phút được đánh giá cao, khuyến khích với hầu hết mọi người.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-6
Ngoài việc đưa ra lượng thời gian lý tưởng ngủ trưa, các nhà khoa học còn chỉ ra thời lượng ngủ trưa khác nhau sẽ mang lại hiệu quả hồi phục khác nhau. Ở đó, ngủ trưa 10-15 phút giúp tỉnh táo nhanh chóng; 20-30 phút giúp bảo vệ tim mạch; 40 phút phù hợp với những người cần ngủ bù. Nếu ngủ trưa quá 40 phút, bạn dễ mệt mỏi sau khi thức dậy.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-7
Để nâng cao chất lượng nghỉ ngơi, bạn cũng nên quan tâm đến thời điểm ngủ trưa. Tốt nhất nên ngủ nửa giờ sau khi ăn trưa. Ngủ ngay sau bữa ăn không chỉ khó đi vào giấc ngủ mà còn gây khó tiêu, nhất là người già chức năng tiêu hóa suy giảm.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-8
Không gian ngủ cũng ảnh hưởng đến chất lượng nghỉ ngơi. Người cao tuổi nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh, cân nhắc việc dùng rèm cửa để, cửa cách âm để tạo môi trường thoải mái nhất. Tuy vậy, bạn không nên để phòng ngủ quá tối. Điều này dễ khiến bạn xô ngã vì khó quan sát khi ngủ dậy.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-9
Tư thế tốt nhất là nằm trên giường để ngủ. Ngả lưng trên ghế sẽ ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng. Trong khi đó, nằm sấp gây chèn ép dây thần kinh, lồng ngực, ảnh hưởng đến hô hấp và tuần hoàn máu, dễ gây thiếu máu.
Ngu trua qua so gio nay, co the kiet que, tri tue sa sut-Hinh-10
Đáng lưu ý, bạn không nên đứng dậy đột ngột sau khi ngủ dậy. Đặc biệt người cao tuổi thường mắc các bệnh lý về tim mạch, mạch máu não. Chuyển từ tư thế nằm sang đứng khiến lượng máu cung cấp lên não không đủ sẽ dẫn đến chóng mặt. Do đó, bạn nên nằm nghỉ vài phút, từ từ chuyển sang tư thế ngồi, di chuyển chân quanh giường rồi đứng dậy ra khỏi giường.
Mời độc giả xem thêm video: Tác dụng của đậu xanh đối với sức khỏe. (Nguồn video: Hanoitv)

Tin tài trợ

  • Dragon Capital nâng sở hữu tại Sacombank lên 6%

    Dragon Capital nâng sở hữu tại Sacombank lên 6%

    GVR ước lợi nhuận quý 2 giảm hơn 17% về còn 1.121 tỷ đồng

    GVR ước lợi nhuận quý 2 giảm hơn 17% về còn 1.121 tỷ đồng

    Ông Nguyễn Văn Tuấn muốn chi 10 tỷ gom 1 triệu cổ phiếu VIX

    Ông Nguyễn Văn Tuấn muốn chi 10 tỷ gom 1 triệu cổ phiếu VIX

  • STB, DGC được tự doanh mua ròng mạnh phiên 4/7

    STB, DGC được tự doanh mua ròng mạnh phiên 4/7

    Hình ảnh thiếu gia Đỗ Quang Vinh ngồi bên Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh

    Hình ảnh thiếu gia Đỗ Quang Vinh ngồi bên Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh

    Giá vàng hôm nay: Chưa có dấu hiệu khởi sắc

    Giá vàng hôm nay: Chưa có dấu hiệu khởi sắc

  • Giá heo hơi hôm nay: Tăng nhẹ ở một số tỉnh phía Bắc

    Giá heo hơi hôm nay: Tăng nhẹ ở một số tỉnh phía Bắc

    Chứng khoán ngày 5/7: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Chứng khoán ngày 5/7: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Khoản lỗ năm 2021 phình to 4 lần, JVC giải trình thế nào?

    Khoản lỗ năm 2021 phình to 4 lần, JVC giải trình thế nào?

Tin tức Đời sống mới nhất

  • Mê đắm “cô chủ tiệm thịt quay” xinh đẹp khoe dáng bốc lửa

    Mê đắm “cô chủ tiệm thịt quay” xinh đẹp khoe dáng bốc lửa

  • Diện mốt quần què xuyên thấu, nữ diễn viên khiến người nhìn phát ngượng

    Diện mốt quần què xuyên thấu, nữ diễn viên khiến người nhìn phát ngượng

  • Ngượng chín mặt hot girl để lộ điểm nhạy cảm khi diện đồ tập

    Ngượng chín mặt hot girl để lộ điểm nhạy cảm khi diện đồ tập

  • Ngại ngùng khi quần tập “phô phang” ra thẳng đường phố

    Ngại ngùng khi quần tập “phô phang” ra thẳng đường phố

  • 3 hành động khiến thận “khóc thét”, thay đổi ngay kẻo hối không kịp

    3 hành động khiến thận “khóc thét”, thay đổi ngay kẻo hối không kịp

  • Dùng vitamin E làm đẹp, nên uống hay thoa mặt mới đại lợi?

    Dùng vitamin E làm đẹp, nên uống hay thoa mặt mới đại lợi?

Tin hình ảnh mới

  • Ford Ranger Raptor trúng biển "ngũ quý 3", dân mạng ùn ùn... xin vía

    Ford Ranger Raptor trúng biển "ngũ quý 3", dân mạng ùn ùn... xin vía

  • Nghệ An: Bắt nhóm thanh niên đập nát hơn 2 tạ dưa của cụ ông

    Nghệ An: Bắt nhóm thanh niên đập nát hơn 2 tạ dưa của cụ ông

  • Cận cảnh Kia Sportage Signature X-Line 2022 gần 1,1 tỷ tại Việt Nam

    Cận cảnh Kia Sportage Signature X-Line 2022 gần 1,1 tỷ tại Việt Nam

  • Mê đắm “cô chủ tiệm thịt quay” xinh đẹp khoe dáng bốc lửa

    Mê đắm “cô chủ tiệm thịt quay” xinh đẹp khoe dáng bốc lửa

  • Apple sắp cho ra mắt iPhone màn hình gập, kích thước bằng iPad mini?

    Apple sắp cho ra mắt iPhone màn hình gập, kích thước bằng iPad mini?

  • Huyền bí thanh kiếm “khát máu” khét tiếng nhất Nhật Bản

    Huyền bí thanh kiếm “khát máu” khét tiếng nhất Nhật Bản

  • Khối tài sản kếch xù của Lê Âu Ngân Anh trước khi kết hôn

    Khối tài sản kếch xù của Lê Âu Ngân Anh trước khi kết hôn

  • Sở hữu vòng ba 100cm, hot girl Nha Trang mê diện đồ hở bạo

    Sở hữu vòng ba 100cm, hot girl Nha Trang mê diện đồ hở bạo

  • "Soi" Mercedes-Maybach S680 chính hãng rẻ hơn nhập tư tới 6 tỷ đồng

    "Soi" Mercedes-Maybach S680 chính hãng rẻ hơn nhập tư tới 6 tỷ đồng

  • Những biển quảng cáo khiến các “thánh soi” chính tả phải tăng xông

    Những biển quảng cáo khiến các “thánh soi” chính tả phải tăng xông

  • Dự đoán ngày mới 6/7/2022 cho 12 con giáp: Hợi vượng tài, Sửu xui xẻo

    Dự đoán ngày mới 6/7/2022 cho 12 con giáp: Hợi vượng tài, Sửu xui xẻo

  • Cuối cùng, “bệnh nhân số 0” trong đại dịch Cái chết Đen cũng lộ diện!

    Cuối cùng, “bệnh nhân số 0” trong đại dịch Cái chết Đen cũng lộ diện!

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
Tâm sự thầm kín Công thức detox giảm cân Bí quyết nấu ăn ngon Đá Muối Món Ăn Ngon Mẹo Trị Mụn Hay Phương Pháp Giảm Béo Trang Điểm Làm Đẹp An Toàn Thực Phẩm Ngộ Độc Thực Phẩm Vi Khuẩn Gây Bệnh Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Chăm Sóc Người Cao Tuổi Bệnh Dịch Dịch Sởi Lại Bùng Phát Bệnh Huyết Áp Cao Bệnh Máu Nhiễm Mỡ Phòng Chống Bệnh Gout Sức Khỏe Giới Tính Thực Phẩm Ngày Tết Nhóm Máu Món Ăn Ngon Ngày Tết Nguyễn Bá Thanh Sức Khỏe Trẻ Em Nhận định bóng đá Thảm Họa Thiên Nhiên

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu