1. Cùng con đọc sách: Cha mẹ hãy bắt đầu đọc sách cho con nghe từ khi trẻ chưa được 1 tuổi, sau đó là cùng con đọc và để trẻ đọc cho nghe. Đây là cách nuôi dạy con được nhiều người áp dụng.2. Ăn tối cùng gia đình: Đây là khoảng thời gian tuyệt vời để các thành viên chia sẻ về cuộc sống, những điều xảy ra trong ngày. Những cuộc nói chuyện vào bữa tối giúp cha mẹ thấu hiểu con cái nhiều hơn và ngược lại.3. Trở thành hình mẫu lý tưởng của con: Nếu muốn con chăm chỉ đọc sách, cha mẹ hãy thường xuyên làm bạn với những cuốn sách. Nếu muốn cải thiện kỹ năng viết cho trẻ, cha mẹ hãy thường xuyên gửi cho chúng những bức thư,…4. Để con trải nghiệm cuộc sống 1 cách thực tiễn và sống động nhất: Hãy giúp con hiểu rằng, sách vở không phải là tất cả những điều cần học trong đại dương kiến thức.5. Đặt kỳ vọng cao vào con: Hãy đặt thêm nhiều kỳ vọng vào trẻ, đây chính là nguồn động lực giúp con có thêm sự tự tin vào bản thân cũng như những dự định mình đặt ra.6. Hạn chế trẻ nhỏ sử dụng các thiết bị điện tử: Các bậc phụ huynh nên khuyến khích trẻ đọc sách, đi dạo, tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn. Quá chú tâm vào các thiết bị điện tử sẽ chỉ khiến trẻ cô lập bản thân và hạn chế khả năng giao tiếp.
7. Không để trẻ lười biếng: Tự làm việc nhà và hoàn thành bài tập của mình là 1 trong những việc làm trẻ cần tự giác thực hiện.7. Không để trẻ lười biếng: Tự làm việc nhà và hoàn thành bài tập của mình là 1 trong những việc làm trẻ cần tự giác thực hiện.8. Trao đổi thường xuyên với giáo viên: Điều này giúp cha mẹ sớm nhận ra những thay đổi cũng như sự tiến bộ của con. Bởi phần lớn thời gian trong ngày trẻ tiếp xúc với các thầy cô và bạn bè trong lớp học. Có sự liên kết với giáo viên là cách tốt nhất để có phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ nhỏ.9. Hướng dẫn trẻ chia sẻ và bày tỏ suy nghĩ với giáo viên: Không nên khiến trẻ sợ hãi và nghĩ rằng giáo viên là người luôn đưa ra các hình phạt.10. Khuyến khích con tạo lập các mối quan hệ bạn bè với những đứa trẻ khác: Ít công nghệ và tương tác nhiều hơn là cách tốt nhất để trẻ phát triển toàn diện các kỹ năng.11. Có thái độ tích cực và tin tưởng vào giáo viên: Nếu có bất cứ thắc mắc nào trong phương pháp giáo dục, cha mẹ hãy trao đổi thẳng thắn với giáo viên thay vì phàn nàn về họ. Thái độ tiêu cực của cha mẹ sẽ chỉ khiến trẻ có những hành xử không đúng mực.12. Trực tiếp tham gia vào việc học cùng con: Những bậc phụ huynh thực sự quan tâm vào việc học của con sẽ giúp trẻ đạt được kết quả tốt cũng như cách thức thái độ nghiêm túc hơn trong học tập.13. Dành nhiều thời gian vui vẻ bên con.14. Đưa đón con đi học đúng giờ: Nếu thường xuyên trẻ đi học trễ sẽ tạo thành 1 thói quen rất xấu sau này, hoặc có thể là nguyên nhân khiến con bị bạn bè chê cười,…15. Không đáp ứng mọi yêu cầu của con, đặc biệt là việc đòi sử dụng các thiết bị công nghệ, trò chơi điện tử,…16. Chăm sóc sức khỏe của con 1 cách khoa học: Hạn chế chất béo và đường trong khẩu phần ăn của trẻ, khuyến khích con tập thể dục nhiều hơn.17. Cùng con giải quyết tất cả những vướng mắc trong học tập và cuộc sống trước khi cần “cầu cứu” giáo viên.
1. Cùng con đọc sách: Cha mẹ hãy bắt đầu đọc sách cho con nghe từ khi trẻ chưa được 1 tuổi, sau đó là cùng con đọc và để trẻ đọc cho nghe. Đây là cách nuôi dạy con được nhiều người áp dụng.
2. Ăn tối cùng gia đình: Đây là khoảng thời gian tuyệt vời để các thành viên chia sẻ về cuộc sống, những điều xảy ra trong ngày. Những cuộc nói chuyện vào bữa tối giúp cha mẹ thấu hiểu con cái nhiều hơn và ngược lại.
3. Trở thành hình mẫu lý tưởng của con: Nếu muốn con chăm chỉ đọc sách, cha mẹ hãy thường xuyên làm bạn với những cuốn sách. Nếu muốn cải thiện kỹ năng viết cho trẻ, cha mẹ hãy thường xuyên gửi cho chúng những bức thư,…
4. Để con trải nghiệm cuộc sống 1 cách thực tiễn và sống động nhất: Hãy giúp con hiểu rằng, sách vở không phải là tất cả những điều cần học trong đại dương kiến thức.
5. Đặt kỳ vọng cao vào con: Hãy đặt thêm nhiều kỳ vọng vào trẻ, đây chính là nguồn động lực giúp con có thêm sự tự tin vào bản thân cũng như những dự định mình đặt ra.
6. Hạn chế trẻ nhỏ sử dụng các thiết bị điện tử: Các bậc phụ huynh nên khuyến khích trẻ đọc sách, đi dạo, tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn. Quá chú tâm vào các thiết bị điện tử sẽ chỉ khiến trẻ cô lập bản thân và hạn chế khả năng giao tiếp.
7. Không để trẻ lười biếng: Tự làm việc nhà và hoàn thành bài tập của mình là 1 trong những việc làm trẻ cần tự giác thực hiện.
7. Không để trẻ lười biếng: Tự làm việc nhà và hoàn thành bài tập của mình là 1 trong những việc làm trẻ cần tự giác thực hiện.
8. Trao đổi thường xuyên với giáo viên: Điều này giúp cha mẹ sớm nhận ra những thay đổi cũng như sự tiến bộ của con. Bởi phần lớn thời gian trong ngày trẻ tiếp xúc với các thầy cô và bạn bè trong lớp học. Có sự liên kết với giáo viên là cách tốt nhất để có phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ nhỏ.
9. Hướng dẫn trẻ chia sẻ và bày tỏ suy nghĩ với giáo viên: Không nên khiến trẻ sợ hãi và nghĩ rằng giáo viên là người luôn đưa ra các hình phạt.
10. Khuyến khích con tạo lập các mối quan hệ bạn bè với những đứa trẻ khác: Ít công nghệ và tương tác nhiều hơn là cách tốt nhất để trẻ phát triển toàn diện các kỹ năng.
11. Có thái độ tích cực và tin tưởng vào giáo viên: Nếu có bất cứ thắc mắc nào trong phương pháp giáo dục, cha mẹ hãy trao đổi thẳng thắn với giáo viên thay vì phàn nàn về họ. Thái độ tiêu cực của cha mẹ sẽ chỉ khiến trẻ có những hành xử không đúng mực.
12. Trực tiếp tham gia vào việc học cùng con: Những bậc phụ huynh thực sự quan tâm vào việc học của con sẽ giúp trẻ đạt được kết quả tốt cũng như cách thức thái độ nghiêm túc hơn trong học tập.
13. Dành nhiều thời gian vui vẻ bên con.
14. Đưa đón con đi học đúng giờ: Nếu thường xuyên trẻ đi học trễ sẽ tạo thành 1 thói quen rất xấu sau này, hoặc có thể là nguyên nhân khiến con bị bạn bè chê cười,…
15. Không đáp ứng mọi yêu cầu của con, đặc biệt là việc đòi sử dụng các thiết bị công nghệ, trò chơi điện tử,…
16. Chăm sóc sức khỏe của con 1 cách khoa học: Hạn chế chất béo và đường trong khẩu phần ăn của trẻ, khuyến khích con tập thể dục nhiều hơn.
17. Cùng con giải quyết tất cả những vướng mắc trong học tập và cuộc sống trước khi cần “cầu cứu” giáo viên.