Đậu nành: Được gọi là "vua đậu" trong các loại đậu bởi hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong Đông y đậu nành vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, mướt da. Đậu nành có tác dụng giải nóng dạ dày, trừ ngấy hiệu quả. Ảnh: baicaolu.Trong đậu nành, protein chiếm đến 34,3% và 17,5% chất béo. Tuy nhiên, protein có trong đậu nành lại thiếu lysine, vì thế nên kết hợp đậu nành với cơm sẽ có tác dụng bổ trợ tuyệt vời. Ảnh: quanjing.Cách chế biến đậu nành tốt nhất: Sữa đậu nành chính là cách chế biến đậu nành tốt nhất cho cơ thể, vừa lợi cho tiêu hóa vừa có tác dụng trừ đầy hơi có trong dạ dày, giải nhiệt, nhuận phổi. Ảnh: qnong.Đậu đen: Có tác dụng bổ trợ cho tỳ (lá lách) và thận, kích thích tuần hoàn máu, an thần, sáng mắt, thanh nhiệt, giải độc. Đối với phụ nữ, nếu da mặt nám nên ăn đậu đen thường xuyên sẽ trị được nám. Ảnh: qnong.Cách chế biến đậu đen tốt nhất: Dùng đầu đen, vừng đen kết hợp làm thành sữa đậu đen vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng. Sữa này sẽ cũng cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh, dễ hấp thụ. Ảnh: jingyanshu.Đậu đỏ: Chứa hàm lượng tinh bột cao tương đương như gạo, đậu đỏ có tác dụng lợi tiêu, tiêu sưng, tiêu thũng, trị ho, bổ máu. Đậu đỏ chứa hàm lượng vitamin B quý giá rất cao. Đây chính là thành phần thiếu rất nhiều trong khẩu phần ăn nghèo dinh dưỡng của người nghèo. Ảnh: quanjing.Đậu đỏ cũng chứa nhiều saponin có tác dụng giải rượu, giải độc, tốt cho tim mạch. Đậu đỏ cũng giàu chất xơ nên nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa, ngừa lắng sỏi, giảm béo, làm đẹp. Bà bầu ăn nhiều đầu đỏ có lợi cho sữa. Đậu đỏ còn có thể nghiền nát đắp ngoại trị quai bị hiệu quả, an toàn. Ảnh: xywy.Cách ăn đậu đỏ tốt nhất: Có thể dùng đậu đỏ nấu canh, nấu cháo, hoặc nghiền thành bột đậu đỏ ăn. Ngoài ra có thể tham khảo công thức nấu cháo đậu đỏ, hạt sen dưới đây. Ảnh: huitu.Lấy lượng hạt sen, đậu đỏ phù hợp với khẩu phần ăn, vo sạch, ngâm trong nước lạnh khoảng 2 tiếng cho mềm. Sau đó, đậu đỏ bỏ vỏ, cho cùng hạt sen vào nồi, châm ngập nước dùng lửa nhỏ ninh mềm trong 2 tiếng, rồi tiếp tục dùng lửa lớn ninh tiếp trong nửa tiếng. Lúc này thành phẩm đã mềm, có thể cho thêm đường phèn, đường phên đường trắng vào ăn kèm lúc nóng. Ảnh: ooopic.Đậu tằm: Đây là loại đậu chứa nhiều canxi, kẽm, mangan, phospholipid.. tốt cho não bộ, có tác dụng bổ não, tăng cường trí nhớ. Canxi có trong đậu tằm có lợi cho việc hấp thụ canxi của xương, kích thích sự phát triển của xương. Ảnh: Sohu.Hàm lượng protein có trong đậu tằm rất phong phú, lành mạnh vì không chứa cholesterole, giúp cung cấp protein đầy đủ cho cơ thể nhưng lại tránh được nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Đối với những người đang phải làm việc trí óc cao như học hành thi cử...nên bổ sung đậu tằm vào thực đơn sẽ có được kết quả tốt. Ảnh: Sohu.Cách chế biến món đậu tằm ngũ vị: Đậu tằm rửa sạch ngâm qua đêm, vo sạch. Cho đậu tằm đã sơ chế cùng chút hoa hồi, quế, hoa tiêu, tỏi, gừng và đường trắng vào nồi đun lửa nhỏ khoảng 40 -60 phút cho đến khi đậu mềm là được. Ảnh: xn--jvrq04c2fi.
Đậu nành: Được gọi là "vua đậu" trong các loại đậu bởi hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong Đông y đậu nành vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, mướt da. Đậu nành có tác dụng giải nóng dạ dày, trừ ngấy hiệu quả. Ảnh: baicaolu.
Trong đậu nành, protein chiếm đến 34,3% và 17,5% chất béo. Tuy nhiên, protein có trong đậu nành lại thiếu lysine, vì thế nên kết hợp đậu nành với cơm sẽ có tác dụng bổ trợ tuyệt vời. Ảnh: quanjing.
Cách chế biến đậu nành tốt nhất: Sữa đậu nành chính là cách chế biến đậu nành tốt nhất cho cơ thể, vừa lợi cho tiêu hóa vừa có tác dụng trừ đầy hơi có trong dạ dày, giải nhiệt, nhuận phổi. Ảnh: qnong.
Đậu đen: Có tác dụng bổ trợ cho tỳ (lá lách) và thận, kích thích tuần hoàn máu, an thần, sáng mắt, thanh nhiệt, giải độc. Đối với phụ nữ, nếu da mặt nám nên ăn đậu đen thường xuyên sẽ trị được nám. Ảnh: qnong.
Cách chế biến đậu đen tốt nhất: Dùng đầu đen, vừng đen kết hợp làm thành sữa đậu đen vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng. Sữa này sẽ cũng cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh, dễ hấp thụ. Ảnh: jingyanshu.
Đậu đỏ: Chứa hàm lượng tinh bột cao tương đương như gạo, đậu đỏ có tác dụng lợi tiêu, tiêu sưng, tiêu thũng, trị ho, bổ máu. Đậu đỏ chứa hàm lượng vitamin B quý giá rất cao. Đây chính là thành phần thiếu rất nhiều trong khẩu phần ăn nghèo dinh dưỡng của người nghèo. Ảnh: quanjing.
Đậu đỏ cũng chứa nhiều saponin có tác dụng giải rượu, giải độc, tốt cho tim mạch. Đậu đỏ cũng giàu chất xơ nên nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa, ngừa lắng sỏi, giảm béo, làm đẹp. Bà bầu ăn nhiều đầu đỏ có lợi cho sữa. Đậu đỏ còn có thể nghiền nát đắp ngoại trị quai bị hiệu quả, an toàn. Ảnh: xywy.
Cách ăn đậu đỏ tốt nhất: Có thể dùng đậu đỏ nấu canh, nấu cháo, hoặc nghiền thành bột đậu đỏ ăn. Ngoài ra có thể tham khảo công thức nấu cháo đậu đỏ, hạt sen dưới đây. Ảnh: huitu.
Lấy lượng hạt sen, đậu đỏ phù hợp với khẩu phần ăn, vo sạch, ngâm trong nước lạnh khoảng 2 tiếng cho mềm. Sau đó, đậu đỏ bỏ vỏ, cho cùng hạt sen vào nồi, châm ngập nước dùng lửa nhỏ ninh mềm trong 2 tiếng, rồi tiếp tục dùng lửa lớn ninh tiếp trong nửa tiếng. Lúc này thành phẩm đã mềm, có thể cho thêm đường phèn, đường phên đường trắng vào ăn kèm lúc nóng. Ảnh: ooopic.
Đậu tằm: Đây là loại đậu chứa nhiều canxi, kẽm, mangan, phospholipid.. tốt cho não bộ, có tác dụng bổ não, tăng cường trí nhớ. Canxi có trong đậu tằm có lợi cho việc hấp thụ canxi của xương, kích thích sự phát triển của xương. Ảnh: Sohu.
Hàm lượng protein có trong đậu tằm rất phong phú, lành mạnh vì không chứa cholesterole, giúp cung cấp protein đầy đủ cho cơ thể nhưng lại tránh được nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Đối với những người đang phải làm việc trí óc cao như học hành thi cử...nên bổ sung đậu tằm vào thực đơn sẽ có được kết quả tốt. Ảnh: Sohu.
Cách chế biến món đậu tằm ngũ vị: Đậu tằm rửa sạch ngâm qua đêm, vo sạch. Cho đậu tằm đã sơ chế cùng chút hoa hồi, quế, hoa tiêu, tỏi, gừng và đường trắng vào nồi đun lửa nhỏ khoảng 40 -60 phút cho đến khi đậu mềm là được. Ảnh: xn--jvrq04c2fi.