Dọc mùng chứa nhiều vitamin và khoáng chất như canxi, kali, chất xơ,... Đây là loại rau phổ biến thường được sử dụng trong những món canh chua. (Ảnh Shopify)Theo y học cổ truyền, dọc mùng có tác dụng giảm ho đờm, trừ giun. Dọc mùng còn giàu sinh tố vi lượng tốt cho những người thừa cân. (Ảnh Jircas)Mặc dù vậy, nếu không biết lựa chọn và chế biến đúng cách thì dọc mùng lại mang tới những tác hại với sức khỏe con người. (Ảnh Garden)Cụ thể, cây dọc mùng rất dễ bị nhầm lẫn với cây khoai ráy - loại cây có thể gây ngứa và dị ứng với da. Vì vậy mà có nhiều người ngộ độc sau khi ăn nhầm loại thực phẩm này. (Ảnh Flickr)Bên cạnh đó, dọc mùng còn được cho là có liên quan đến tình trạng tăng acid uric trong máu. (Ảnh Lamsao)Theo kết quả của một cuộc khảo sát thói quen ăn uống của 50 người có lượng acid uric trong máu cao, có tới 7/10 trường hợp lên cơn đau và có triệu chứng của bệnh gút sau khi ăn dọc mùng. (Ảnh Congthucmonngon)Trong khi đó, cũng theo kết quả cuộc khảo sát, những người không ăn dọc mùng có tỉ lệ tăng acid uric trong máu chỉ khoảng 15%. (Ảnh Nauzi)Vì vậy mà những người bị gout và khớp nên hạn chế sử dụng loại rau này để tránh tình trạng bệnh thêm nặng. (Ảnh Boqi)Ngoài ra, trong dọc mùng thường có các chất gây ngứa cho cơ thể. Do đó, nếu không sơ chế cẩn thận sẽ dẫn đến tình trạng dị ứng sau khi ăn dọc mùng. (Ảnh Cungbanvaobep)
Tình trạng dị ứng này có thể nghiêm trọng đến mức dẫn đến khó thở và co thắt như bị hen nặng, khiến tim ngừng đập do thiếu oxy não và tử vong. (Ảnh Monan9)
Dọc mùng chứa nhiều vitamin và khoáng chất như canxi, kali, chất xơ,... Đây là loại rau phổ biến thường được sử dụng trong những món canh chua. (Ảnh Shopify)
Theo y học cổ truyền, dọc mùng có tác dụng giảm ho đờm, trừ giun. Dọc mùng còn giàu sinh tố vi lượng tốt cho những người thừa cân. (Ảnh Jircas)
Mặc dù vậy, nếu không biết lựa chọn và chế biến đúng cách thì dọc mùng lại mang tới những tác hại với sức khỏe con người. (Ảnh Garden)
Cụ thể, cây dọc mùng rất dễ bị nhầm lẫn với cây khoai ráy - loại cây có thể gây ngứa và dị ứng với da. Vì vậy mà có nhiều người ngộ độc sau khi ăn nhầm loại thực phẩm này. (Ảnh Flickr)
Bên cạnh đó, dọc mùng còn được cho là có liên quan đến tình trạng tăng acid uric trong máu. (Ảnh Lamsao)
Theo kết quả của một cuộc khảo sát thói quen ăn uống của 50 người có lượng acid uric trong máu cao, có tới 7/10 trường hợp lên cơn đau và có triệu chứng của bệnh gút sau khi ăn dọc mùng. (Ảnh Congthucmonngon)
Trong khi đó, cũng theo kết quả cuộc khảo sát, những người không ăn dọc mùng có tỉ lệ tăng acid uric trong máu chỉ khoảng 15%. (Ảnh Nauzi)
Vì vậy mà những người bị gout và khớp nên hạn chế sử dụng loại rau này để tránh tình trạng bệnh thêm nặng. (Ảnh Boqi)
Ngoài ra, trong dọc mùng thường có các chất gây ngứa cho cơ thể. Do đó, nếu không sơ chế cẩn thận sẽ dẫn đến tình trạng dị ứng sau khi ăn dọc mùng. (Ảnh Cungbanvaobep)
Tình trạng dị ứng này có thể nghiêm trọng đến mức dẫn đến khó thở và co thắt như bị hen nặng, khiến tim ngừng đập do thiếu oxy não và tử vong. (Ảnh Monan9)