Chuyên gia cho rằng, sự tức giận sẽ dẫn đến rối loạn hệ thống nội tiết, do đó ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của chức năng tế bào miễn dịch, giảm sức đề kháng và cuối cùng dẫn đến bệnh tật.Loét dạ dày: Nóng giận thường xuyên gây phấn khích thần kinh giao cảm. Nó tác động trực tiếp lên mạch máu và tim, làm chậm lưu lượng máu đến nhu động ruột, tăng nguy cơ bị loét dạ dày.Các bệnh về tuyến giáp: Tức giận khiến trung tâm điều khiển của hệ nội tiết bị rối loạn, dẫn đến bài tiết hormone quá mức. Nếu tình trạng kéo dài sẽ gây cường giáp, tăng nguy cơ mắc các bệnh về tuyến giáp.Thiếu máu cơ tim: Lượng máu chuyển đến não sẽ nhiều hơn bình thường khi bạn nổi nóng, khiến máu chuyển đến tim bị giảm xuống. Tình trạng thiếu máu cục bộ ở cơ tim sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của tim.Tạo nếp nhăn, sắc da xấu đi: Tác hại của việc tức giận thường xuyên chính là khiến da nhăn nheo và xấu đi. Khi tức giận, máu trong não làm tăng độc tố, kích thích các nang lông/tóc, khiến viêm quanh nang lông ở mức độ khác nhau, tạo ra vấn đề sắc tố da tiến triển xấu.Đẩy nhanh sự lão hóa của não: Khi tức giận, làm tăng áp lực lên mạch máu não, trong máu não tăng các chất độc nhiều nhất, làm đẩy nhanh quá trình lão hóa não.Rối loạn kinh nguyệt: Stress, tức giận dẫn đến khí gan trì trệ, lượng máu giảm, rối loạn kinh nguyệt. Về lâu dài, nó có thể làm bạn mất kinh hoặc mãn kinh sớm.Tăng sản tuyến vú, ung thư vú: Nữ giới dễ nổi cáu có thể bị sưng, đau tức ngực, tăng sản tuyến vú. Tâm trạng tức giận không có lợi cho gan, trì trệ khí huyết, ứ đọng máu, tăng sản tuyến vú và có nguy cơ ung thư vú.Tổn thương hệ thống miễn dịch: Trong lúc bạn tức giận, cortisol trong não bộ sẽ chuyển hoá thành cholesterol. Khi đã tích tụ quá nhiều, nó sẽ cản trở hoạt động của các tế bào miễn dịch, làm tổn thương và ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể. Ảnh: Internet. Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.
Chuyên gia cho rằng, sự tức giận sẽ dẫn đến rối loạn hệ thống nội tiết, do đó ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của chức năng tế bào miễn dịch, giảm sức đề kháng và cuối cùng dẫn đến bệnh tật.
Loét dạ dày: Nóng giận thường xuyên gây phấn khích thần kinh giao cảm. Nó tác động trực tiếp lên mạch máu và tim, làm chậm lưu lượng máu đến nhu động ruột, tăng nguy cơ bị loét dạ dày.
Các bệnh về tuyến giáp: Tức giận khiến trung tâm điều khiển của hệ nội tiết bị rối loạn, dẫn đến bài tiết hormone quá mức. Nếu tình trạng kéo dài sẽ gây cường giáp, tăng nguy cơ mắc các bệnh về tuyến giáp.
Thiếu máu cơ tim: Lượng máu chuyển đến não sẽ nhiều hơn bình thường khi bạn nổi nóng, khiến máu chuyển đến tim bị giảm xuống. Tình trạng thiếu máu cục bộ ở cơ tim sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của tim.
Tạo nếp nhăn, sắc da xấu đi: Tác hại của việc tức giận thường xuyên chính là khiến da nhăn nheo và xấu đi. Khi tức giận, máu trong não làm tăng độc tố, kích thích các nang lông/tóc, khiến viêm quanh nang lông ở mức độ khác nhau, tạo ra vấn đề sắc tố da tiến triển xấu.
Đẩy nhanh sự lão hóa của não: Khi tức giận, làm tăng áp lực lên mạch máu não, trong máu não tăng các chất độc nhiều nhất, làm đẩy nhanh quá trình lão hóa não.
Rối loạn kinh nguyệt: Stress, tức giận dẫn đến khí gan trì trệ, lượng máu giảm, rối loạn kinh nguyệt. Về lâu dài, nó có thể làm bạn mất kinh hoặc mãn kinh sớm.
Tăng sản tuyến vú, ung thư vú: Nữ giới dễ nổi cáu có thể bị sưng, đau tức ngực, tăng sản tuyến vú. Tâm trạng tức giận không có lợi cho gan, trì trệ khí huyết, ứ đọng máu, tăng sản tuyến vú và có nguy cơ ung thư vú.
Tổn thương hệ thống miễn dịch: Trong lúc bạn tức giận, cortisol trong não bộ sẽ chuyển hoá thành cholesterol. Khi đã tích tụ quá nhiều, nó sẽ cản trở hoạt động của các tế bào miễn dịch, làm tổn thương và ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.