Rau mồng tơi có tính hàn, có tác dụng giải nhiệt rất tốt. Bạn có thể chế biến loại rau thanh nhiệt này thành nhiều món ngon tùy thuộc vào sở thích của mình như: luộc, xào, nấu canh cua, canh trai…Ảnh: hatgiongat.Rau mồng tơi còn là nguồn chất xơ và vitamin dồi dào, giúp phòng chống táo bón và ngăn ngừa mụn nhọt, rôm sảy trong ngày hè. Ảnh: quenhaonline.Một loại rau quen thuộc hơn với người Việt Nam nhất là trong những ngày mùa hè đó chính là rau muống. Ảnh: hoaquanhapkhauhaiphong.Rau muống có nhiều chất xơ, vitamin C và tốt cho hệ miễn dịch. Cũng giống như rau mồng tơi, rau muống có thể chế biến thành nhiều món như luộc, nấu canh, xào hoặc làm nộm, trộn gỏi đều rất ngon. Ảnh: vifood.Bên cạnh rau muống và rau mồng tơi, rau ngót cũng là loại rau xanh nên ăn mùa hè. Ảnh: suckhoeonline.Rau ngót có lượng đạm cao, chất béo, đường, kali, sắt, mangan, đồng, betacaroten, vitamin C, B1, B2, nhiều sinh tố C và sinh tố K. Ảnh: ucamart.Trong khi đó, rau dền chứa rất nhiều protid, lipid, glucid, nhiều vitamin, sắt, canxi rất tốt cho sức khỏe. Ảnh: vuahatgiong.Hai cách chế biến rau dền phổ biến nhất là luộc và nấu canh. Ảnh: caythuocdangian. Rau diếp cá rất giàu chất xơ thực vật, rất có lợi cho đường tiêu hóa và giúp trị bệnh táo bón hữu hiệu. Ảnh: dkn.Rau diếp cá còn có tính mát, được xem như một thần dược chữa bệnh trĩ, chống kháng khuẩn và tiêu diệt kí sinh trùng. Ảnh: wikimedia.
Rau mồng tơi có tính hàn, có tác dụng giải nhiệt rất tốt. Bạn có thể chế biến loại rau thanh nhiệt này thành nhiều món ngon tùy thuộc vào sở thích của mình như: luộc, xào, nấu canh cua, canh trai…Ảnh: hatgiongat.
Rau mồng tơi còn là nguồn chất xơ và vitamin dồi dào, giúp phòng chống táo bón và ngăn ngừa mụn nhọt, rôm sảy trong ngày hè. Ảnh: quenhaonline.
Một loại rau quen thuộc hơn với người Việt Nam nhất là trong những ngày mùa hè đó chính là rau muống. Ảnh: hoaquanhapkhauhaiphong.
Rau muống có nhiều chất xơ, vitamin C và tốt cho hệ miễn dịch. Cũng giống như rau mồng tơi, rau muống có thể chế biến thành nhiều món như luộc, nấu canh, xào hoặc làm nộm, trộn gỏi đều rất ngon. Ảnh: vifood.
Bên cạnh rau muống và rau mồng tơi, rau ngót cũng là loại rau xanh nên ăn mùa hè. Ảnh: suckhoeonline.
Rau ngót có lượng đạm cao, chất béo, đường, kali, sắt, mangan, đồng, betacaroten, vitamin C, B1, B2, nhiều sinh tố C và sinh tố K. Ảnh: ucamart.
Trong khi đó, rau dền chứa rất nhiều protid, lipid, glucid, nhiều vitamin, sắt, canxi rất tốt cho sức khỏe. Ảnh: vuahatgiong.
Hai cách chế biến rau dền phổ biến nhất là luộc và nấu canh. Ảnh: caythuocdangian.
Rau diếp cá rất giàu chất xơ thực vật, rất có lợi cho đường tiêu hóa và giúp trị bệnh táo bón hữu hiệu. Ảnh: dkn.
Rau diếp cá còn có tính mát, được xem như một thần dược chữa bệnh trĩ, chống kháng khuẩn và tiêu diệt kí sinh trùng. Ảnh: wikimedia.