Vào năm 2014, ga đường sắt ở Lebanon là Mar mikhael nằm ở Thủ đô Beirut được cải tạo thành một quán bar. Tháng 8/1895, con tàu hơi nước đầu tiên xuất phát từ Beirut, vượt qua thung lũng Bekaa tới nhà ga đường sắt Rayak gần biên giới với Syria ngày nay. Đây được coi là thời kì vàng của ngành đường sắt nước này.Những thanh ray đường sắt còn lại ở khu dân cư của người Armenia ở Beirut. Vào năm 2014, ga đường sắt ở Lebanon là Mar mikhael nằm ở Thủ đô Beirut được cải tạo thành một quán bar.Trong một lần, các nhà làm phim đã sử dụng nhà ga Araya bỏ hoang để quay phim nhằm tiết kiệm chi phí.Còn nhà ga Bhamdoun đổ nát. Phía trước nhà ga, một con đường cao tốc mới chạy ngang qua.Sofar, từng là một điểm du lịch hè của người dân, được chuyển đổi thành một công xưởng hồi xảy ra nội chiến.Rayak từng là nhà ga cuối cùng của Lebanon của tuyến đường sắt Beirut-Damascus. Năm 2010, tổ chức phi chính phủ Train-Train đề xuất dự án chuyển đổi nhà ga bỏ hoang này thành một bảo tàng về đường sắt, nhưng cho tới nay dự án chưa được chính quyền địa phương đồng ý.Hơn 3.000 nhân viên từng làm việc ở xưởng Rayak hồi Chiến tranh Thế giới 2.Trong Chiến tranh Thế giới 1, Rayak cũng có một vị trí quan trọng địa chính trị đối với quân đội Ottoman.Sau khi nổ ra nội chiến ở Lebanon, quân đội Syria đã chiếm nhà ga và xưởng đường sắt trên.Ga đường sắt Nahr hiện là nơi ngủ nghỉ của người trông coi tòa nhà kế bên.Cuối cuộc nội chiến, tuyến đường sắt ở hình trên một lần nữa đã được hồi sinh nhưng không kéo dài bao lâu.Người dân trưng dụng sân sau của ga đường sắt Biblos ở Lebanon thành một khoảnh vườn trồng rau xanh.Hiện trạng xuống cấp nghiêm trọng của cầu đường sắt Daouret Edde Jbayl.Dấu tích còn lại ở nhà ga Tripoli.Một chiến dịch phát động năm 2002 kêu gọi cải tạo nhà ga bỏ hoang này nhưng không nhận được nhiều sự tán đồng.
Vào năm 2014, ga đường sắt ở Lebanon là Mar mikhael nằm ở Thủ đô Beirut được cải tạo thành một quán bar. Tháng 8/1895, con tàu hơi nước đầu tiên xuất phát từ Beirut, vượt qua thung lũng Bekaa tới nhà ga đường sắt Rayak gần biên giới với Syria ngày nay. Đây được coi là thời kì vàng của ngành đường sắt nước này.
Những thanh ray đường sắt còn lại ở khu dân cư của người Armenia ở Beirut. Vào năm 2014, ga đường sắt ở Lebanon là Mar mikhael nằm ở Thủ đô Beirut được cải tạo thành một quán bar.
Trong một lần, các nhà làm phim đã sử dụng nhà ga Araya bỏ hoang để quay phim nhằm tiết kiệm chi phí.
Còn nhà ga Bhamdoun đổ nát. Phía trước nhà ga, một con đường cao tốc mới chạy ngang qua.
Sofar, từng là một điểm du lịch hè của người dân, được chuyển đổi thành một công xưởng hồi xảy ra nội chiến.
Rayak từng là nhà ga cuối cùng của Lebanon của tuyến đường sắt Beirut-Damascus. Năm 2010, tổ chức phi chính phủ Train-Train đề xuất dự án chuyển đổi nhà ga bỏ hoang này thành một bảo tàng về đường sắt, nhưng cho tới nay dự án chưa được chính quyền địa phương đồng ý.
Hơn 3.000 nhân viên từng làm việc ở xưởng Rayak hồi Chiến tranh Thế giới 2.
Trong Chiến tranh Thế giới 1, Rayak cũng có một vị trí quan trọng địa chính trị đối với quân đội Ottoman.
Sau khi nổ ra nội chiến ở Lebanon, quân đội Syria đã chiếm nhà ga và xưởng đường sắt trên.
Ga đường sắt Nahr hiện là nơi ngủ nghỉ của người trông coi tòa nhà kế bên.
Cuối cuộc nội chiến, tuyến đường sắt ở hình trên một lần nữa đã được hồi sinh nhưng không kéo dài bao lâu.
Người dân trưng dụng sân sau của ga đường sắt Biblos ở Lebanon thành một khoảnh vườn trồng rau xanh.
Hiện trạng xuống cấp nghiêm trọng của cầu đường sắt Daouret Edde Jbayl.
Dấu tích còn lại ở nhà ga Tripoli.
Một chiến dịch phát động năm 2002 kêu gọi cải tạo nhà ga bỏ hoang này nhưng không nhận được nhiều sự tán đồng.