Cà tím chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, mỗi 100g cà tím chứa 2.3g protein, 0,1g chất béo, 3,1g carbohydrate, 22 mg canxi, 31 mg phốt pho, 0,4 mg sắt, 0,04 mg caroten, 0,03 mg thiamin, 0,04 mg riboflavin, 0,5 mg nicotinic acid, 3 mg ascorbic acid và nhiều chất dinh dưỡng khác. Ảnh: quanjing.Theo Đông y, cà tím, vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải ứ trong mạch máu, tiêu sưng, giảm đau, điều trị cảm lạnh hiệu quả. Do cà tím giàu vitamin P có tác dụng làm mềm và tăng cường sự đàn hồi của mạch máu, có tác dụng bảo vệ tim mạch, hạ huyết áp. Ảnh: quanjing.Cà tím hạ cholesterol: Do chứa trigonelline và cholin, có khả năng liên kết với cholesterol dư thừa để cơ thể duy trì bài tiết và tuần hoàn máu bình thường, vì thế ăn cà tím giúp giảm cholesterol hiệu quả. Ảnh: quanjing.Cà tím cũng chính là thực phẩm được xếp hạng đầu tiên trong 12 thực phẩm có tác dụng giảm cholesterol cao. Việc giảm được cholesterol máu sẽ phòng ngừa được việc tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, giảm các bệnh tim mạch vành. Ảnh: quanjing.Cà tím chống ung thư đường tiêu hóa: chứa hàm lượng olanine phong phú, có thể ức chế sự gia tăng của bệnh ung thư đường tiêu hóa. Theo một nghiên cứu cho thấy, trên bờ biển Địa Trung Hải của Hy Lạp và Crete, người dân địa phương thường xuyên ăn cà tím, cà chua và ớt nên tỷ lệ mắc bệnh tim và ung thư nơi đây thấp hơn nhiều so với các nước khác ở châu Âu và châu Mỹ. Ảnh: quanjing.Ngay từ thời cổ đại, người cổ đại đã biết sử dụng cà tím như một phương thuốc nhuận tràng hiệu quả. Y học hiện đại chứng minh rằng ăn cà tím có thể giúp cơ thể tăng bài tiết acetylcholine giúp kích thích tiêu hóa. Ảnh: quanjing.Muốn tận dụng triệt để công dụng của cà tím cần phải ăn theo cách này. Do cà tím tính lạnh vì thế ăn kèm với thịt là tốt nhất. Cà tím có thể được chiên, xào, hấp, luộc, nướng hoặc ăn sống đều được. Ảnh: cvg.Khi ăn cà tím không được bỏ vỏ vì hàm lượng vitamin B giàu vitamin C của vỏ cà tím rất cao. Tuy nhiên cần phải rửa sạch, hoặc ngâm nước muối loãng để đảm bảo loại bỏ thuốc sâu có hại. Ảnh: cvg.Dùng cà tím (khoảng 1 quả to) sắt lát vừa ăn, nấu cùng với cháo, mỗi ngày ăn một lần, ăn liên tục nhiều ngày có thể giúp trị bệnh vàng da. Dùng 30-60g cà tím sống, thái nhỏ nấu nhừ chắt lấy nước thêm mật ong vào uống, mỗi ngày uống hai lần, có thể trị được ho và viêm phế quản mãn tính. Ảnh: k618.Dùng khoảng 90g thân (rễ) cây cà tím ngâm với rượu 500ml trắng, ngâm trong 3 ngày là có thể dùng được. Mỗi lần 15ml, ngày 2 lần một tuần sẽ thấy hiệu quả trong điều trị phong tê thấp. Ảnh: quanjing.Lấy 15g thân (rễ) cây cà tím sắc với 3g vỏ lựu lấy nước uống có thể cầm được tiêu chảy. Loét miệng: Sau khi phơi sương thân (rễ) cây cà tím phơi khô, nghiền mịn trộn với nước thành hỗn hợp bôi ngày 2 lần vào vết thương trong miệng. Ảnh: baike.
Cà tím chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, mỗi 100g cà tím chứa 2.3g protein, 0,1g chất béo, 3,1g carbohydrate, 22 mg canxi, 31 mg phốt pho, 0,4 mg sắt, 0,04 mg caroten, 0,03 mg thiamin, 0,04 mg riboflavin, 0,5 mg nicotinic acid, 3 mg ascorbic acid và nhiều chất dinh dưỡng khác. Ảnh: quanjing.
Theo Đông y, cà tím, vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải ứ trong mạch máu, tiêu sưng, giảm đau, điều trị cảm lạnh hiệu quả. Do cà tím giàu vitamin P có tác dụng làm mềm và tăng cường sự đàn hồi của mạch máu, có tác dụng bảo vệ tim mạch, hạ huyết áp. Ảnh: quanjing.
Cà tím hạ cholesterol: Do chứa trigonelline và cholin, có khả năng liên kết với cholesterol dư thừa để cơ thể duy trì bài tiết và tuần hoàn máu bình thường, vì thế ăn cà tím giúp giảm cholesterol hiệu quả. Ảnh: quanjing.
Cà tím cũng chính là thực phẩm được xếp hạng đầu tiên trong 12 thực phẩm có tác dụng giảm cholesterol cao. Việc giảm được cholesterol máu sẽ phòng ngừa được việc tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, giảm các bệnh tim mạch vành. Ảnh: quanjing.
Cà tím chống ung thư đường tiêu hóa: chứa hàm lượng olanine phong phú, có thể ức chế sự gia tăng của bệnh ung thư đường tiêu hóa. Theo một nghiên cứu cho thấy, trên bờ biển Địa Trung Hải của Hy Lạp và Crete, người dân địa phương thường xuyên ăn cà tím, cà chua và ớt nên tỷ lệ mắc bệnh tim và ung thư nơi đây thấp hơn nhiều so với các nước khác ở châu Âu và châu Mỹ. Ảnh: quanjing.
Ngay từ thời cổ đại, người cổ đại đã biết sử dụng cà tím như một phương thuốc nhuận tràng hiệu quả. Y học hiện đại chứng minh rằng ăn cà tím có thể giúp cơ thể tăng bài tiết acetylcholine giúp kích thích tiêu hóa. Ảnh: quanjing.
Muốn tận dụng triệt để công dụng của cà tím cần phải ăn theo cách này. Do cà tím tính lạnh vì thế ăn kèm với thịt là tốt nhất. Cà tím có thể được chiên, xào, hấp, luộc, nướng hoặc ăn sống đều được. Ảnh: cvg.
Khi ăn cà tím không được bỏ vỏ vì hàm lượng vitamin B giàu vitamin C của vỏ cà tím rất cao. Tuy nhiên cần phải rửa sạch, hoặc ngâm nước muối loãng để đảm bảo loại bỏ thuốc sâu có hại. Ảnh: cvg.
Dùng cà tím (khoảng 1 quả to) sắt lát vừa ăn, nấu cùng với cháo, mỗi ngày ăn một lần, ăn liên tục nhiều ngày có thể giúp trị bệnh vàng da. Dùng 30-60g cà tím sống, thái nhỏ nấu nhừ chắt lấy nước thêm mật ong vào uống, mỗi ngày uống hai lần, có thể trị được ho và viêm phế quản mãn tính. Ảnh: k618.
Dùng khoảng 90g thân (rễ) cây cà tím ngâm với rượu 500ml trắng, ngâm trong 3 ngày là có thể dùng được. Mỗi lần 15ml, ngày 2 lần một tuần sẽ thấy hiệu quả trong điều trị phong tê thấp. Ảnh: quanjing.
Lấy 15g thân (rễ) cây cà tím sắc với 3g vỏ lựu lấy nước uống có thể cầm được tiêu chảy. Loét miệng: Sau khi phơi sương thân (rễ) cây cà tím phơi khô, nghiền mịn trộn với nước thành hỗn hợp bôi ngày 2 lần vào vết thương trong miệng. Ảnh: baike.