Sâu chít hay còn gọi là sâu song, sâu thau,... là ấu trùng của bướm Brihaspa atrostigmella. Loài sâu này có nhiều ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, sống ký sinh trên thân cây chít, cây le hay cây đót vào mùa đông. Ảnh: Dân ViệtLoại đặc sản Tây Bắc này có nhiều vào mùa đông, có màu vàng ngà, nhiều giá trị dinh dưỡng. Nhiều người còn ví von nó như là đông trùng hạ thảo của Việt Nam. Ảnh: Dân ViệtSâu chít tuy có vẻ ngoài làm nhiều người e dè nhưng hương vị của nó lại thơm ngon khó cưỡng. Ảnh: Bách hoá XanhĐặc sản sâu chít sau khi chế biến có vị béo ngậy, thơm ngon và căng mọng nên khiến nhiều người đã ăn một lần là nhớ mãi không quên. Ảnh: Bách hoá XanhSâu chít có thể chế biến được thành nhiều món ngon. Sâu chít rang lá chanh là một món ngon phổ biến với cách chế biến khá đơn giản, có thể dùng để ăn cơm, ăn chơi hay dùng để nhâm nhi đều rất hợp lý. Ảnh: Dân ViệtCháo sâu chít cũng rất nhiều dưỡng chất, giúp chữa còi xương, suy dinh dưỡng cho trẻ nhỏ. Ảnh: Dân ViệtSâu chít còn có thể ngâm rượu, có mùi thơm đặc trưng, vô cùng bổ dưỡng và thơm ngon. Rượu sâu chít có thể giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, tăng cường sinh lý ở nam giới. Ảnh: Dân ViệtNhiều người còn dùng sâu chít để rán trứng bởi có vị bùi, ngậy. Ảnh: D.LDù không ít người cảm thấy “rùng mình” khi nhìn thấy sâu chít nhưng sau khi chế biến, các món ăn từ nguyên liệu này lại trở nên hấp dẫn. Những thực khách ăn quen nhận xét, sâu chít có độ béo ngậy, căng mọng và vị thơm. Ảnh: D.LSâu chít có rất nhiều chất bổ dưỡng, ăn có vị bùi ngậy. Rượu sâu chít có tác dụng tăng cường sinh lực cho nam giới và làm đẹp da cho phụ nữ. Chính nhờ những tác dụng đó mà sâu chít được coi là “đông trùng hạ thảo” của người Việt Nam. Ảnh: Phương ThanhSâu chít không chỉ là một món ăn đặc sản mà còn là một phần văn hóa độc đáo của vùng núi Tây Bắc. Nếu có cơ hội, du khách hãy thử một lần thưởng thức món ăn này để khám phá những điều thú vị trong ẩm thực Việt Nam. Ảnh: Anna ThúyXem video: Khóc thét với những món ăn được tạo hình vô cùng “độc lạ”
Sâu chít hay còn gọi là sâu song, sâu thau,... là ấu trùng của bướm Brihaspa atrostigmella. Loài sâu này có nhiều ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, sống ký sinh trên thân cây chít, cây le hay cây đót vào mùa đông. Ảnh: Dân Việt
Loại đặc sản Tây Bắc này có nhiều vào mùa đông, có màu vàng ngà, nhiều giá trị dinh dưỡng. Nhiều người còn ví von nó như là đông trùng hạ thảo của Việt Nam. Ảnh: Dân Việt
Sâu chít tuy có vẻ ngoài làm nhiều người e dè nhưng hương vị của nó lại thơm ngon khó cưỡng. Ảnh: Bách hoá Xanh
Đặc sản sâu chít sau khi chế biến có vị béo ngậy, thơm ngon và căng mọng nên khiến nhiều người đã ăn một lần là nhớ mãi không quên. Ảnh: Bách hoá Xanh
Sâu chít có thể chế biến được thành nhiều món ngon. Sâu chít rang lá chanh là một món ngon phổ biến với cách chế biến khá đơn giản, có thể dùng để ăn cơm, ăn chơi hay dùng để nhâm nhi đều rất hợp lý. Ảnh: Dân Việt
Cháo sâu chít cũng rất nhiều dưỡng chất, giúp chữa còi xương, suy dinh dưỡng cho trẻ nhỏ. Ảnh: Dân Việt
Sâu chít còn có thể ngâm rượu, có mùi thơm đặc trưng, vô cùng bổ dưỡng và thơm ngon. Rượu sâu chít có thể giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, tăng cường sinh lý ở nam giới. Ảnh: Dân Việt
Nhiều người còn dùng sâu chít để rán trứng bởi có vị bùi, ngậy. Ảnh: D.L
Dù không ít người cảm thấy “rùng mình” khi nhìn thấy sâu chít nhưng sau khi chế biến, các món ăn từ nguyên liệu này lại trở nên hấp dẫn. Những thực khách ăn quen nhận xét, sâu chít có độ béo ngậy, căng mọng và vị thơm. Ảnh: D.L
Sâu chít có rất nhiều chất bổ dưỡng, ăn có vị bùi ngậy. Rượu sâu chít có tác dụng tăng cường sinh lực cho nam giới và làm đẹp da cho phụ nữ. Chính nhờ những tác dụng đó mà sâu chít được coi là “đông trùng hạ thảo” của người Việt Nam. Ảnh: Phương Thanh
Sâu chít không chỉ là một món ăn đặc sản mà còn là một phần văn hóa độc đáo của vùng núi Tây Bắc. Nếu có cơ hội, du khách hãy thử một lần thưởng thức món ăn này để khám phá những điều thú vị trong ẩm thực Việt Nam. Ảnh: Anna Thúy