Xương chậu là xương dẹt, hình cánh quạt, có 2 mặt, 4 bờ, 4 góc và là xương lớn nhất trong cơ thể. Đối với phụ nữ mang thai, xương chậu cũng là đường ra của thai nhi. Độ rộng của xương chậu ảnh hưởng trực tiếp đến việc đẻ khó hay dễ. Ảnh: baithuocdangianhay.com.1. Ngồi co 1 chân lên ghế - tư thế sai: Tư thế này khiến trọng lực hai bên xương chậu không đều nhau, dẫn tới bị lệch, cột sống bị cong vẹo nếu lặp lại thường xuyên. Ảnh: nghean24h.vn.Tư thế đúng: Ngồi làm việc hay ngồi ăn cơm, hãy giữ cho lưng thẳng, bỏ ngay thói quen này trước khi nó là ảnh hưởng về chuyện sinh đẻ về sau. Ảnh: Xaluan.com.2. Ngồi vắt chéo chân - tư thế sai: Sẽ làm cho một bên xương chậu cao hơn bên còn lại. Lặp lại thường xuyên như vậy sẽ làm lệch khung xương, nhất là khi bước vào tuổi dậy thì khi mà xương chậu đang trong quá trình phát triển. Ảnh: tin8.vn.Tư thế đúng: Rèn việc ngồi ngay ngắn và cân bằng để hạn chế những tác động không mong muốn lên xương chậu. Ảnh: khoahoc.tv3. Ngủ gục trên bàn - tư thế sai: Áp lực thân người bị dồn về một phía gây chèn ép lên khung xương chậu nên bộ phận này càng dễ bị lệch. Ảnh: khoahoc.tv.Tư thế đúng: Nằm nghỉ ngơi phải thoải mái trên bề mặt phẳng, cả thân người nằm thẳng sẽ được thư giãn. Ảnh: kristinmcgee.com.4. Ngồi bàn quá thấp hoặc quá cao - tư thế sai: Điều này phụ thuộc vào cách bạn lựa chọn chiếc bàn học hoặc làm việc không phù hợp, cúi người xuống quá thấp hoặc phải rướn người lên cao đều sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới khung xương. Ảnh: Songkhoe.vn.Tư thế đúng: Lựa chọn một chiếc bàn thật phù hợp với chiều cao cơ thể, ngồi trong tư thế lưng thẳng sẽ giúp ích rất nhiều cho xương chậu. Ảnh: xuanhoa.net.vn.5. Ngồi trượt mông, ngã người về sau - tư thế sai: Tưởng chừng tư thế này giúp bạn thoải mái nhưng kỳ thực nó gây ra tác hại vô cùng lớn, bạn có nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm rất lớn do nguyên nhân này. Ảnh: Kenh14.vn.Tư thế đúng: Hãy đứng dậy thư giãn cơ, khớp khi bạn phải làm việc ngồi lâu để tránh ảnh hưởng tới tâm lý cũng như ảnh hưởng tới xương khớp. Ảnh: doanhnhansaigon.vn.
Xương chậu là xương dẹt, hình cánh quạt, có 2 mặt, 4 bờ, 4 góc và là xương lớn nhất trong cơ thể. Đối với phụ nữ mang thai, xương chậu cũng là đường ra của thai nhi. Độ rộng của xương chậu ảnh hưởng trực tiếp đến việc đẻ khó hay dễ. Ảnh: baithuocdangianhay.com.
1. Ngồi co 1 chân lên ghế - tư thế sai: Tư thế này khiến trọng lực hai bên xương chậu không đều nhau, dẫn tới bị lệch, cột sống bị cong vẹo nếu lặp lại thường xuyên. Ảnh: nghean24h.vn.
Tư thế đúng: Ngồi làm việc hay ngồi ăn cơm, hãy giữ cho lưng thẳng, bỏ ngay thói quen này trước khi nó là ảnh hưởng về chuyện sinh đẻ về sau. Ảnh: Xaluan.com.
2. Ngồi vắt chéo chân - tư thế sai: Sẽ làm cho một bên xương chậu cao hơn bên còn lại. Lặp lại thường xuyên như vậy sẽ làm lệch khung xương, nhất là khi bước vào tuổi dậy thì khi mà xương chậu đang trong quá trình phát triển. Ảnh: tin8.vn.
Tư thế đúng: Rèn việc ngồi ngay ngắn và cân bằng để hạn chế những tác động không mong muốn lên xương chậu. Ảnh: khoahoc.tv
3. Ngủ gục trên bàn - tư thế sai: Áp lực thân người bị dồn về một phía gây chèn ép lên khung xương chậu nên bộ phận này càng dễ bị lệch. Ảnh: khoahoc.tv.
Tư thế đúng: Nằm nghỉ ngơi phải thoải mái trên bề mặt phẳng, cả thân người nằm thẳng sẽ được thư giãn. Ảnh: kristinmcgee.com.
4. Ngồi bàn quá thấp hoặc quá cao - tư thế sai: Điều này phụ thuộc vào cách bạn lựa chọn chiếc bàn học hoặc làm việc không phù hợp, cúi người xuống quá thấp hoặc phải rướn người lên cao đều sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới khung xương. Ảnh: Songkhoe.vn.
Tư thế đúng: Lựa chọn một chiếc bàn thật phù hợp với chiều cao cơ thể, ngồi trong tư thế lưng thẳng sẽ giúp ích rất nhiều cho xương chậu. Ảnh: xuanhoa.net.vn.
5. Ngồi trượt mông, ngã người về sau - tư thế sai: Tưởng chừng tư thế này giúp bạn thoải mái nhưng kỳ thực nó gây ra tác hại vô cùng lớn, bạn có nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm rất lớn do nguyên nhân này. Ảnh: Kenh14.vn.
Tư thế đúng: Hãy đứng dậy thư giãn cơ, khớp khi bạn phải làm việc ngồi lâu để tránh ảnh hưởng tới tâm lý cũng như ảnh hưởng tới xương khớp. Ảnh: doanhnhansaigon.vn.