Trang Sohu của Trung Quốc đưa tin, sự việc xảy ra với bệnh nhân 23 tuổi (xin phép không tiết lộ danh tính). Cách đây 2 tháng, cô gái có dấu hiệu đầy hơi, đau bụng; vùng kín nóng rát, chảy dịch bất thường. Ban đầu, cô nghĩ bị viêm nhiễm âm hộ thông thường nên tích cực vệ sinh. Theo thời gian, triệu chứng không có biểu hiện thuyên giảm mà ngày càng nặng hơn.Kết quả kiểm tra tại bệnh viện chẩn đoán, cô bị tổn thương tiền ung thư âm đạo. Điều đáng lưu ý, nguyên nhân của bệnh lại bắt nguồn từ việc sử dụng quần lót không đúng cách.Theo lời bệnh nhân, cô rất ít khi thay mới quần lót. Bình thường, cô mặc khoảng 1 năm đến 1 năm rưỡi mới thay chúng. Việc giặt quần lót của cô cũng rất qua loa. Thay vì giặt riêng, cô hay cho quần lót chung với các trang phục của cả nhà để giặt trong máy.Chuyên gia sức khỏe cho rằng, không thay mới quần lót định kỳ, giặt quần lót chung với các trang phục khác là sai lầm nhiều người mắc. Điều này khiến vi khuẩn có cơ hội tích tụ ở đáy quần, gây ra nhiều mối nguy sức khỏe phụ khoa.Nghiên cứu một chiếc quần lót đã qua sử dụng, các nhà khoa học tính toán có 0,1g phân, 1 triệu virus, 100.000 vi khuẩn, 100 nang ký sinh trùng. Nếu không được vệ sinh đúng cách, quần lót sẽ trở thành “ổ” vi khuẩn gây bệnh.Bên cạnh đó, dịch tiết trên quần lót đều có thành phần protein. Nếu bạn thay ra mà không giặt sớm, protein sẽ là nguồn thức ăn cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Để đảm bảo sức khỏe vùng kín, chuyên gia đưa ra lời khuyên cụ thể dưới đây:Thay quần lót mỗi ngày, không tích quần đã mặc quá lâu. Thay quần lót mỗi ngày hầu hết mọi người đều thực hiện đúng. Tuy nhiên do công việc bận rộn, nhiều chị em có thói quen tích quần áo đã mặc 1 vài hôm mới giặt. Không vệ sinh quần lót sớm khiến vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ phòng.Thay quần lót mỗi ngày, không tích quần đã mặc quá lâu. Thay quần lót mỗi ngày hầu hết mọi người đều thực hiện đúng. Tuy nhiên do công việc bận rộn, nhiều chị em có thói quen tích quần áo đã mặc 1 vài hôm mới giặt. Không vệ sinh quần lót sớm khiến vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ phòng.Nấm mốc và trùng roi trichomomas chỉ bị tiêu diệt trong môi trường kiềm của xà phòng. Bạn phải thao tác liên tục trong vòng 3-5 phút mới mang lại hiệu quả làm sạch như mong đợi.Nấm mốc và trùng roi trichomomas chỉ bị tiêu diệt trong môi trường kiềm của xà phòng. Bạn phải thao tác liên tục trong vòng 3-5 phút mới mang lại hiệu quả làm sạch như mong đợi.Không giặt quần lót chung với tất. Tất được sử dụng cho bàn chân nên có khả năng chứa lượng lớn nấm mốc gây hại. Khi được giặt chung, nấm mốc sẽ có cơ hội lan ra quần lót. Điều này không có lợi cho sức khỏe người dùng.Nên chần quần lót với nước sôi trong kỳ kinh nguyệt. Nước nóng sẽ tiêu diệt hầu hết nấm mốc, vi khuẩn tồn đọng trên quần lót. Không chỉ riêng kỳ kinh nguyệt, chị em nên chọn quần chất liệu cotton. Sau thời gian sử dụng, giặt sạch rồi chần nước sôi sẽ tránh được tối đa tình trạng viêm nhiễm vùng kín.Phơi nắng. Sau khi giặt, bạn nên phơi quần lót dưới ánh mặt trời. Tia cực tím có thể tiêu diệt vi khuẩn bám trên đó. Tuyệt đối tránh phơi ở trong phòng tắm bởi độ ẩm nơi này rất cao. Ảnh: Internet.Mời độc giả xem video: Cơ thể thay đổi thế nào nếu dừng uống cà phê. Nguồn: Zingnews.
Trang Sohu của Trung Quốc đưa tin, sự việc xảy ra với bệnh nhân 23 tuổi (xin phép không tiết lộ danh tính). Cách đây 2 tháng, cô gái có dấu hiệu đầy hơi, đau bụng; vùng kín nóng rát, chảy dịch bất thường. Ban đầu, cô nghĩ bị viêm nhiễm âm hộ thông thường nên tích cực vệ sinh. Theo thời gian, triệu chứng không có biểu hiện thuyên giảm mà ngày càng nặng hơn.
Kết quả kiểm tra tại bệnh viện chẩn đoán, cô bị tổn thương tiền ung thư âm đạo. Điều đáng lưu ý, nguyên nhân của bệnh lại bắt nguồn từ việc sử dụng quần lót không đúng cách.
Theo lời bệnh nhân, cô rất ít khi thay mới quần lót. Bình thường, cô mặc khoảng 1 năm đến 1 năm rưỡi mới thay chúng. Việc giặt quần lót của cô cũng rất qua loa. Thay vì giặt riêng, cô hay cho quần lót chung với các trang phục của cả nhà để giặt trong máy.
Chuyên gia sức khỏe cho rằng, không thay mới quần lót định kỳ, giặt quần lót chung với các trang phục khác là sai lầm nhiều người mắc. Điều này khiến vi khuẩn có cơ hội tích tụ ở đáy quần, gây ra nhiều mối nguy sức khỏe phụ khoa.
Nghiên cứu một chiếc quần lót đã qua sử dụng, các nhà khoa học tính toán có 0,1g phân, 1 triệu virus, 100.000 vi khuẩn, 100 nang ký sinh trùng. Nếu không được vệ sinh đúng cách, quần lót sẽ trở thành “ổ” vi khuẩn gây bệnh.
Bên cạnh đó, dịch tiết trên quần lót đều có thành phần protein. Nếu bạn thay ra mà không giặt sớm, protein sẽ là nguồn thức ăn cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Để đảm bảo sức khỏe vùng kín, chuyên gia đưa ra lời khuyên cụ thể dưới đây:
Thay quần lót mỗi ngày, không tích quần đã mặc quá lâu. Thay quần lót mỗi ngày hầu hết mọi người đều thực hiện đúng. Tuy nhiên do công việc bận rộn, nhiều chị em có thói quen tích quần áo đã mặc 1 vài hôm mới giặt. Không vệ sinh quần lót sớm khiến vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ phòng.
Thay quần lót mỗi ngày, không tích quần đã mặc quá lâu. Thay quần lót mỗi ngày hầu hết mọi người đều thực hiện đúng. Tuy nhiên do công việc bận rộn, nhiều chị em có thói quen tích quần áo đã mặc 1 vài hôm mới giặt. Không vệ sinh quần lót sớm khiến vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ phòng.
Nấm mốc và trùng roi trichomomas chỉ bị tiêu diệt trong môi trường kiềm của xà phòng. Bạn phải thao tác liên tục trong vòng 3-5 phút mới mang lại hiệu quả làm sạch như mong đợi.
Nấm mốc và trùng roi trichomomas chỉ bị tiêu diệt trong môi trường kiềm của xà phòng. Bạn phải thao tác liên tục trong vòng 3-5 phút mới mang lại hiệu quả làm sạch như mong đợi.
Không giặt quần lót chung với tất. Tất được sử dụng cho bàn chân nên có khả năng chứa lượng lớn nấm mốc gây hại. Khi được giặt chung, nấm mốc sẽ có cơ hội lan ra quần lót. Điều này không có lợi cho sức khỏe người dùng.
Nên chần quần lót với nước sôi trong kỳ kinh nguyệt. Nước nóng sẽ tiêu diệt hầu hết nấm mốc, vi khuẩn tồn đọng trên quần lót. Không chỉ riêng kỳ kinh nguyệt, chị em nên chọn quần chất liệu cotton. Sau thời gian sử dụng, giặt sạch rồi chần nước sôi sẽ tránh được tối đa tình trạng viêm nhiễm vùng kín.
Phơi nắng. Sau khi giặt, bạn nên phơi quần lót dưới ánh mặt trời. Tia cực tím có thể tiêu diệt vi khuẩn bám trên đó. Tuyệt đối tránh phơi ở trong phòng tắm bởi độ ẩm nơi này rất cao. Ảnh: Internet.
Mời độc giả xem video: Cơ thể thay đổi thế nào nếu dừng uống cà phê. Nguồn: Zingnews.