Chân không có lông: Bàn chân nhẵn nhụi không có lông là dấu hiệu của các vấn đề nghiêm trọng về lưu thông máu. Theo Tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Anh - NHS - tình trạng này thường được gây ra bởi bệnh tim mạch.Móng chân bị trũng hoặc lõm xuống (Koilonychia): Koilonychia là tình trạng móng tay, móng chân mỏng bất thường, có thể phẳng hoặc cong lõm xuống trông như cái thìa. Tình trạng này có liên quan đến tình trạng thiếu sắt, hay còn gọi là thiếu máu.Chân lở loét lâu: Nếu vết loét bàn chân lâu khỏi, thậm chí kéo dài mãi giống như vết thương hở thì rất có thể đó là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Khi thấy dấu hiệu này trên chân, bạn cần đi khám ngay.Bàn chân lạnh có thể là một dấu hiệu rối loạn chức năng tuyến giáp. Thiếu máu lưu thông đến các chi như bàn tay và bàn chân cũng có thể dẫn đến lạnh tay và chân hoặc là nhiễm nấm mãn tính.Móng chân màu vàng, dày hơn so với bình thường là biểu hiện của nhiễm nấm. Vệ sinh kém là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm nấm ở móng chân. Nếu có dấu hiệu này, bạn nên đi khám để điều trị sớm.Chân bị tê: Nếu bạn bị mất cảm thấy giác đau ở bàn chân, thường bị ngứa ran/tê... hãy đi khám bác sĩ bởi có thể bạn đã mắc bệnh tiểu đường.Đau khớp chân: Đau khớp chân, còn được gọi là viêm khớp dạng thấp, là một tình trạng mà hệ thống miễn dịch tấn công nhầm mô trong cơ thể. Nó có thể dẫn đến xói mòn xương và biến dạng khớp.Nấm chân là bệnh viêm da ảnh hưởng đến phần chân và da ở giữa các ngón chân. Bệnh có thể được chữa khỏi rất dễ dàng bằng các loại kem chống nấm, tuy nhiên, nếu bạn bị bệnh tiểu đường hoặc hệ miễn dịch yếu thì nên đi khám bác sĩ. Ảnh: BS.Video "Bí kíp chẩn đoán bệnh qua khuôn mặt". Nguồn: Youtube
Chân không có lông: Bàn chân nhẵn nhụi không có lông là dấu hiệu của các vấn đề nghiêm trọng về lưu thông máu. Theo Tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Anh - NHS - tình trạng này thường được gây ra bởi bệnh tim mạch.
Móng chân bị trũng hoặc lõm xuống (Koilonychia): Koilonychia là tình trạng móng tay, móng chân mỏng bất thường, có thể phẳng hoặc cong lõm xuống trông như cái thìa. Tình trạng này có liên quan đến tình trạng thiếu sắt, hay còn gọi là thiếu máu.
Chân lở loét lâu: Nếu vết loét bàn chân lâu khỏi, thậm chí kéo dài mãi giống như vết thương hở thì rất có thể đó là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Khi thấy dấu hiệu này trên chân, bạn cần đi khám ngay.
Bàn chân lạnh có thể là một dấu hiệu rối loạn chức năng tuyến giáp. Thiếu máu lưu thông đến các chi như bàn tay và bàn chân cũng có thể dẫn đến lạnh tay và chân hoặc là nhiễm nấm mãn tính.
Móng chân màu vàng, dày hơn so với bình thường là biểu hiện của nhiễm nấm. Vệ sinh kém là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm nấm ở móng chân. Nếu có dấu hiệu này, bạn nên đi khám để điều trị sớm.
Chân bị tê: Nếu bạn bị mất cảm thấy giác đau ở bàn chân, thường bị ngứa ran/tê... hãy đi khám bác sĩ bởi có thể bạn đã mắc bệnh tiểu đường.
Đau khớp chân: Đau khớp chân, còn được gọi là viêm khớp dạng thấp, là một tình trạng mà hệ thống miễn dịch tấn công nhầm mô trong cơ thể. Nó có thể dẫn đến xói mòn xương và biến dạng khớp.
Nấm chân là bệnh viêm da ảnh hưởng đến phần chân và da ở giữa các ngón chân. Bệnh có thể được chữa khỏi rất dễ dàng bằng các loại kem chống nấm, tuy nhiên, nếu bạn bị bệnh tiểu đường hoặc hệ miễn dịch yếu thì nên đi khám bác sĩ. Ảnh: BS.
Video "Bí kíp chẩn đoán bệnh qua khuôn mặt". Nguồn: Youtube