Sau đây, Khỏe Plus 24h sẽ giới thiệu đến bạn một số cách dùng lá mướp hương chữa bệnh, bạn có thể tham khảo. Ảnh: Phụ nữ. Trong dân gian, lá mướp hương có thể dùng làm dược liệu vì thành phần của lá có tác dụng chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, giảm ho và tiêu thũng... Lá mướp hương có thể sử dụng quanh năm dưới nhiều dạng khác nhau làm các bài thuốc chữa bệnh. Ảnh: Giúp bạn.Lá mướp trị viêm họng: cách chế biến rất đơn giản, bạn có thể dùng trực tiếp lá mướp hương tươi đem giã thật nhỏ cùng với muối hạt và nước sau đó đem gạn bỏ phần bã lá giữ lại nước cốt để uống. Ảnh: Chuyên mục bệnh viêm họng.Trị ho: lấy khoảng 15g lá mướp hương tươi đem nấu lên thành cao lỏng và uống. Mỗi lần uống khoảng 0,5ml cao. Ảnh: Sức khỏe đời sống. Chữa phù thũng: 15g lá mướp hương, 10g cây cứt lợn đem thái nhỏ, phơi hoặc sao khô sắc cùng 200ml nước đến khi cạn lại còn khoảng 50ml. Sử dụng loại nước này liên tục trong 5 đến 7 ngày mỗi ngày một lần để cảm nhận hiệu quả rõ rệt. Ảnh: Nhathuocanduoc.Trị lở loét ngoài da: dùng lá mướp hương tươi giã nát và đắp lên những phần da phía ngoài bị lở loét hoặc nướng lá lên giã nát để trị nước ăn chân vào những mùa mưa ẩm. Ảnh: Nổi mề đay.Ngoài ra, lá mướp hương còn được dùng để phòng chống hiện tượng chảy máu lợi và chữa nứt nẻ ở đầu vú: lá mướp hương phơi khô, đốt tồn tính (đốt cháy nhưng không để cháy thành tro) sau đó đem tán thành bột hòa với dầu vừng để bôi. Ảnh: Trung tâm nha khoa nụ cười duyên.Thân, hoa và quả mướp hương cũng có công dụng chữa nhiều bệnh khác như: viêm xoang, đau lưng, sốt cao và một số bệnh phụ nữ... Ảnh: Báo mới.Không chỉ có Việt Nam mà một số tài liệu nước ngoài cũng có ghi chép lại rất nhiều công dụng của cây mướp hương. Lá mướp hương tươi trị mụn nhọt, phát ban ở trẻ nhỏ; nước ép từ lá mướp hương giúp chị em phụ nữ điều kinh. Ảnh: Cây cảnh. Quả mướp hương khô sau khi đốt thành tro có thể trị đau lưng. Ảnh: Cây cảnh. Nấu các món canh từ quả mướp hương ăn có thể thanh nhiệt, lợi sữa và giúp thải độc tố cho cơ thể. Ảnh: Tâm sự. (Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Sau đây, Khỏe Plus 24h sẽ giới thiệu đến bạn một số cách dùng lá mướp hương chữa bệnh, bạn có thể tham khảo. Ảnh: Phụ nữ.
Trong dân gian, lá mướp hương có thể dùng làm dược liệu vì thành phần của lá có tác dụng chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, giảm ho và tiêu thũng... Lá mướp hương có thể sử dụng quanh năm dưới nhiều dạng khác nhau làm các bài thuốc chữa bệnh. Ảnh: Giúp bạn.
Lá mướp trị viêm họng: cách chế biến rất đơn giản, bạn có thể dùng trực tiếp lá mướp hương tươi đem giã thật nhỏ cùng với muối hạt và nước sau đó đem gạn bỏ phần bã lá giữ lại nước cốt để uống. Ảnh: Chuyên mục bệnh viêm họng.
Trị ho: lấy khoảng 15g lá mướp hương tươi đem nấu lên thành cao lỏng và uống. Mỗi lần uống khoảng 0,5ml cao. Ảnh: Sức khỏe đời sống.
Chữa phù thũng: 15g lá mướp hương, 10g cây cứt lợn đem thái nhỏ, phơi hoặc sao khô sắc cùng 200ml nước đến khi cạn lại còn khoảng 50ml. Sử dụng loại nước này liên tục trong 5 đến 7 ngày mỗi ngày một lần để cảm nhận hiệu quả rõ rệt. Ảnh: Nhathuocanduoc.
Trị lở loét ngoài da: dùng lá mướp hương tươi giã nát và đắp lên những phần da phía ngoài bị lở loét hoặc nướng lá lên giã nát để trị nước ăn chân vào những mùa mưa ẩm. Ảnh: Nổi mề đay.
Ngoài ra, lá mướp hương còn được dùng để phòng chống hiện tượng chảy máu lợi và chữa nứt nẻ ở đầu vú: lá mướp hương phơi khô, đốt tồn tính (đốt cháy nhưng không để cháy thành tro) sau đó đem tán thành bột hòa với dầu vừng để bôi. Ảnh: Trung tâm nha khoa nụ cười duyên.
Thân, hoa và quả mướp hương cũng có công dụng chữa nhiều bệnh khác như: viêm xoang, đau lưng, sốt cao và một số bệnh phụ nữ... Ảnh: Báo mới.
Không chỉ có Việt Nam mà một số tài liệu nước ngoài cũng có ghi chép lại rất nhiều công dụng của cây mướp hương. Lá mướp hương tươi trị mụn nhọt, phát ban ở trẻ nhỏ; nước ép từ lá mướp hương giúp chị em phụ nữ điều kinh. Ảnh: Cây cảnh.
Quả mướp hương khô sau khi đốt thành tro có thể trị đau lưng. Ảnh: Cây cảnh.
Nấu các món canh từ quả mướp hương ăn có thể thanh nhiệt, lợi sữa và giúp thải độc tố cho cơ thể. Ảnh: Tâm sự. (Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).