Thạch mai rùa hay còn gọi là cao quy linh, quy phục linh, nó là một loại thuốc Đông y dạng thạch, nhưng cũng được phục vụ như một món tráng miệng.Mặc dù có vị ngọt, thường được ăn lạnh nhưng mùi vị thuốc của cao quy linh thật sự rất khó ăn.Thạch rùa ngoài công dụng là giải nhiệt thì nó còn giúp điều chỉnh cân bằng âm dương cơ thể, ngăn ngừa sinh nhiệt, nóng, điều trị đau nhức cơ thể, đau họng, đờm...Ngoài ra nó còn giúp loại bỏ độc tố, ngăn ngừa u nhọt, khô da...Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn thạch rùa, phụ nữ đang bị suy nhược cơ thể trong thời kỳ kinh nguyệt, người có bụng yếu, hoặc người già và trẻ em cũng không được phép ăn quá nhiều.Đối với các khách du lịch đến từ phương Tây, nơi không coi rùa là đồ ăn, món này được liệt vào danh sách món tráng miệng kinh dị.Thành phần cơ bản để làm nên món thạch này là bột mai rùa, mật ong, nhân sâm, cam thảo...Những con rùa lấy yếm mài thành bột làm thạch được lựa chọn cẩn thận, phải là rùa vàng 3 vạch mới mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe.Tuy nhiên, từ khi loài rùa mai vàng nằm trong danh sách đỏ (động vật có nguy cơ tuyệt chủng), người ta chuyển sang dùng các loài rùa hộp châu Á thay thế.Mai rùa thu hoạch lúc tươi sống nhưng phải để khô vài năm mới đến "độ chín" đủ để mài thành bột làm thạch.Cao quy linh luôn cần được bảo quản trong các tủ giữ lạnh.Người ta có thể ăn loại thạch mai rùa này cùng với sữa để giảm bớt vị thuốc đắng. Ảnh: Internet.Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.
Thạch mai rùa hay còn gọi là cao quy linh, quy phục linh, nó là một loại thuốc Đông y dạng thạch, nhưng cũng được phục vụ như một món tráng miệng.
Mặc dù có vị ngọt, thường được ăn lạnh nhưng mùi vị thuốc của cao quy linh thật sự rất khó ăn.
Thạch rùa ngoài công dụng là giải nhiệt thì nó còn giúp điều chỉnh cân bằng âm dương cơ thể, ngăn ngừa sinh nhiệt, nóng, điều trị đau nhức cơ thể, đau họng, đờm...Ngoài ra nó còn giúp loại bỏ độc tố, ngăn ngừa u nhọt, khô da...
Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn thạch rùa, phụ nữ đang bị suy nhược cơ thể trong thời kỳ kinh nguyệt, người có bụng yếu, hoặc người già và trẻ em cũng không được phép ăn quá nhiều.
Đối với các khách du lịch đến từ phương Tây, nơi không coi rùa là đồ ăn, món này được liệt vào danh sách món tráng miệng kinh dị.
Thành phần cơ bản để làm nên món thạch này là bột mai rùa, mật ong, nhân sâm, cam thảo...
Những con rùa lấy yếm mài thành bột làm thạch được lựa chọn cẩn thận, phải là rùa vàng 3 vạch mới mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe.
Tuy nhiên, từ khi loài rùa mai vàng nằm trong danh sách đỏ (động vật có nguy cơ tuyệt chủng), người ta chuyển sang dùng các loài rùa hộp châu Á thay thế.
Mai rùa thu hoạch lúc tươi sống nhưng phải để khô vài năm mới đến "độ chín" đủ để mài thành bột làm thạch.
Cao quy linh luôn cần được bảo quản trong các tủ giữ lạnh.
Người ta có thể ăn loại thạch mai rùa này cùng với sữa để giảm bớt vị thuốc đắng. Ảnh: Internet.
Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.