Theo đông y bọ cạp có vị mặn, hơi cay, tính bình, có độc, vào kinh can. Đông Y thường sử dụng bọ cạp chữa bệnh như co giật, đau nhức, hôn mê.Theo kết quả nghiên cứu mặc dù chứa những chất cực độc những một số chất trong bọ cạp có thể kích thích tăng chức năng miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy khả năng lưu thông máu của cơ thể.Ở Trung Quốc người ta còn sử dụng bọ cạp để chữa viêm loét miệng bằng một bài thuốc kết hợp với nhiều vị thuốc khác. Bài thuốc trị loét miệng với bọ cạp: Bọ cạp sao 3,5g, tằm 5g, hoàng liên 2,5g, xuyên ô 3,5g, rết 2 con, cam thảo 1g. Tất cả tán nhỏ, rây bột. Mỗi ngày uống 1g với nước sắc lá bạc hà. Dùng 7 ngày.Bọ cạp còn được chế biến thành thuốc chữa bệnh quai bị. Theo đó bọ cạp sẽ được rán với dầu vừng, mỗi ngày dùng 2 con, chia làm 2 lần. Dùng vài ngày để chữa bệnh.Trong Tây y thường dùng nọc bọ cạp làm thuốc kích thích thần kinh.Một nghiên cứu gần đây của khoa học cho biết trong nọc độc của bọ cạp có chất có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và hỗ trợ chữa bệnh ung thư.Chất độc chủ đạo trong nhóm các chất độc của bọ cạp là chlorotoxin. Đây là một chất cực độc.Nó có thể ngấm nhanh vào cơ thể người, ức chế khả năng chuyển clo qua màng tế bào, làm tê liệt và rối loạn hoàn toàn hệ vận động. Khả năng này cũng tác động tới tế bào ung thư khiến những tế bào này bị ức chế khả năng di căn và chúng ta hoàn toàn có thể tiêu diệt được.Hiện tại mọc độc bọ cạp đã được điều chế trong thành phần một số loại thuốc ức chế sự phát triển của ung thư não, u xơ tuyến vú.Một liệu pháp mới gần đây cũng dùng nọc bọ cạp trộn lẫn vật liệu phóng xạ đang được thử nghiệm để diệt các khối u não. Nếu thành công, người ta có thể dùng độc chất này đơn giản bằng cách tiêm vào mạch máu của người bệnh.
Theo đông y bọ cạp có vị mặn, hơi cay, tính bình, có độc, vào kinh can. Đông Y thường sử dụng bọ cạp chữa bệnh như co giật, đau nhức, hôn mê.
Theo kết quả nghiên cứu mặc dù chứa những chất cực độc những một số chất trong bọ cạp có thể kích thích tăng chức năng miễn dịch của cơ thể, thúc đẩy khả năng lưu thông máu của cơ thể.
Ở Trung Quốc người ta còn sử dụng bọ cạp để chữa viêm loét miệng bằng một bài thuốc kết hợp với nhiều vị thuốc khác. Bài thuốc trị loét miệng với bọ cạp: Bọ cạp sao 3,5g, tằm 5g, hoàng liên 2,5g, xuyên ô 3,5g, rết 2 con, cam thảo 1g. Tất cả tán nhỏ, rây bột. Mỗi ngày uống 1g với nước sắc lá bạc hà. Dùng 7 ngày.
Bọ cạp còn được chế biến thành thuốc chữa bệnh quai bị. Theo đó bọ cạp sẽ được rán với dầu vừng, mỗi ngày dùng 2 con, chia làm 2 lần. Dùng vài ngày để chữa bệnh.
Trong Tây y thường dùng nọc bọ cạp làm thuốc kích thích thần kinh.
Một nghiên cứu gần đây của khoa học cho biết trong nọc độc của bọ cạp có chất có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và hỗ trợ chữa bệnh ung thư.
Chất độc chủ đạo trong nhóm các chất độc của bọ cạp là chlorotoxin. Đây là một chất cực độc.
Nó có thể ngấm nhanh vào cơ thể người, ức chế khả năng chuyển clo qua màng tế bào, làm tê liệt và rối loạn hoàn toàn hệ vận động. Khả năng này cũng tác động tới tế bào ung thư khiến những tế bào này bị ức chế khả năng di căn và chúng ta hoàn toàn có thể tiêu diệt được.
Hiện tại mọc độc bọ cạp đã được điều chế trong thành phần một số loại thuốc ức chế sự phát triển của ung thư não, u xơ tuyến vú.
Một liệu pháp mới gần đây cũng dùng nọc bọ cạp trộn lẫn vật liệu phóng xạ đang được thử nghiệm để diệt các khối u não. Nếu thành công, người ta có thể dùng độc chất này đơn giản bằng cách tiêm vào mạch máu của người bệnh.