Điều đầu tiên cần làm để giảm lo lắng là hít thở sâu vì khi đó phản ứng thư giãn của cơ thể được kích hoạt. Nó giúp cơ thể đang từ trạng thái phản ứng đồng cảm chuyển thành trạng thái phản ứng đối giao cảm. Thực hành tập luyện hơi thở bằng cách hít vào chậm rãi trong khi đếm đến 4, đầu tiên là hít hơi đầy bụng rồi đến ngực, sau đó nín thở và cũng đếm đến 4. Lo lắng chỉ là một cảm xúc bình thường giống như những cảm xúc khác. Nếu tự nhủ với bản thân điều tương tự, bạn đã bắt đầu có thể chấp nhận lo lắng. Sự chấp nhận này rất quan trọng vì khi tìm cách loại bỏ nỗi lo lắng, bạn đang làm mọi chuyện tồi tệ hơn. Nhận thức rằng não đang chơi trò chơi của chính nó. Tâm lý học đã chỉ ra rằng một người luôn tin là mình mắc bệnh tim sẽ chết trước khi thực sự bị bệnh tim. Chỉ khi tin rằng điều tồi tệ sẽ không đến thì điều đó sẽ qua đi. Điều đó sẽ giúp bạn bình tĩnh hơn và sự lo lắng sẽ qua đi. Khi lo lắng, trong não sẽ xuất hiện rất nhiều ý tưởng lạ lùng và phần nhiều trong số đó không thực tế và không có khả năng xảy ra. Những suy nghĩ này sẽ thực sự làm nỗi lo lắng tăng thêm. Lúc này cần đặt câu hỏi với chính những suy nghĩ của mình như lo lắng này có thực tế hay không, điều tồi tệ có khả năng xảy ra hay không, nếu một kết quả xấu xảy đến thì hậu quả ra sao…Tự nói chuyện với bản thân một cách tích cực. Lo lắng làm nảy sinh nhiều suy nghĩ tiêu cực. Hãy tự nói với bản thân những lời nói như “sự lo lắng này thật tệ nhưng tôi sẽ có cách”. Chuyên gia tâm lý gợi ý hãy thử tưởng tượng bạn đang đứng trên một bờ sông hay bên ngoài một công viên, cánh đồng và nhìn lá trôi trên sông hoặc ngắm mây trôi. Hãy để tình cảm, suy nghĩ hay cảm giác trôi theo những đám mây hay chiếc lá đó. Hãy chỉ là người quan sát và so sánh suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, cảm giác mà không đưa ra kết luận. Bạn sẽ thấy không còn lo lắng nữa. Khi lo lắng người ta thường bị ám ảnh với những điều có thể sẽ xảy ra trong tương lai. Vì vậy hãy chỉ tập trung vào hiện tại, kể cả khi đang xảy ra một điều gì đó nghiêm trọng, chỉ cần tập trung vào hiện tại là khả năng xử lý tình huống của bạn sẽ tốt hơn. Khi lo lắng người ta thường bị ám ảnh với những điều có thể sẽ xảy ra trong tương lai. Vì vậy hãy chỉ tập trung vào hiện tại, kể cả khi đang xảy ra một điều gì đó nghiêm trọng, chỉ cần tập trung vào hiện tại là khả năng xử lý tình huống của bạn sẽ tốt hơn.
Điều đầu tiên cần làm để giảm lo lắng là hít thở sâu vì khi đó phản ứng thư giãn của cơ thể được kích hoạt. Nó giúp cơ thể đang từ trạng thái phản ứng đồng cảm chuyển thành trạng thái phản ứng đối giao cảm. Thực hành tập luyện hơi thở bằng cách hít vào chậm rãi trong khi đếm đến 4, đầu tiên là hít hơi đầy bụng rồi đến ngực, sau đó nín thở và cũng đếm đến 4.
Lo lắng chỉ là một cảm xúc bình thường giống như những cảm xúc khác. Nếu tự nhủ với bản thân điều tương tự, bạn đã bắt đầu có thể chấp nhận lo lắng. Sự chấp nhận này rất quan trọng vì khi tìm cách loại bỏ nỗi lo lắng, bạn đang làm mọi chuyện tồi tệ hơn.
Nhận thức rằng não đang chơi trò chơi của chính nó. Tâm lý học đã chỉ ra rằng một người luôn tin là mình mắc bệnh tim sẽ chết trước khi thực sự bị bệnh tim. Chỉ khi tin rằng điều tồi tệ sẽ không đến thì điều đó sẽ qua đi. Điều đó sẽ giúp bạn bình tĩnh hơn và sự lo lắng sẽ qua đi.
Khi lo lắng, trong não sẽ xuất hiện rất nhiều ý tưởng lạ lùng và phần nhiều trong số đó không thực tế và không có khả năng xảy ra. Những suy nghĩ này sẽ thực sự làm nỗi lo lắng tăng thêm. Lúc này cần đặt câu hỏi với chính những suy nghĩ của mình như lo lắng này có thực tế hay không, điều tồi tệ có khả năng xảy ra hay không, nếu một kết quả xấu xảy đến thì hậu quả ra sao…
Tự nói chuyện với bản thân một cách tích cực. Lo lắng làm nảy sinh nhiều suy nghĩ tiêu cực. Hãy tự nói với bản thân những lời nói như “sự lo lắng này thật tệ nhưng tôi sẽ có cách”.
Chuyên gia tâm lý gợi ý hãy thử tưởng tượng bạn đang đứng trên một bờ sông hay bên ngoài một công viên, cánh đồng và nhìn lá trôi trên sông hoặc ngắm mây trôi. Hãy để tình cảm, suy nghĩ hay cảm giác trôi theo những đám mây hay chiếc lá đó.
Hãy chỉ là người quan sát và so sánh suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, cảm giác mà không đưa ra kết luận. Bạn sẽ thấy không còn lo lắng nữa.
Khi lo lắng người ta thường bị ám ảnh với những điều có thể sẽ xảy ra trong tương lai. Vì vậy hãy chỉ tập trung vào hiện tại, kể cả khi đang xảy ra một điều gì đó nghiêm trọng, chỉ cần tập trung vào hiện tại là khả năng xử lý tình huống của bạn sẽ tốt hơn.
Khi lo lắng người ta thường bị ám ảnh với những điều có thể sẽ xảy ra trong tương lai. Vì vậy hãy chỉ tập trung vào hiện tại, kể cả khi đang xảy ra một điều gì đó nghiêm trọng, chỉ cần tập trung vào hiện tại là khả năng xử lý tình huống của bạn sẽ tốt hơn.