Trước khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, hơn 1.000 cư dân đã sinh sống ở trấn Pyramid. Vào thập niên 1990, những thợ mỏ cuối cùng cũng rời khỏi nơi này và trở về đất liền vào tháng 3/1998. Thị trấn bỏ hoang này chứa đựng điều "bí ẩn" khiến không ít người ngạc nhiên.Những thiết bị đắt tiền của thợ mỏ, máy đánh chữ hay các loại nhạc cụ,... đều được bỏ lại nơi này khi những người công nhân rời khỏi đây dù họ có thể mang theo hoặc đem bán chúng.Một số loại nhạc cụ bị bỏ lại trong căn phòng ở thị trấn Pyramid.Đến năm 2007, công ty Arcticugol đã biến nơi đây trở thành một địa điểm du lịch. Họ cho sơn lại các bức tường, thay đồ nội thất trong các tòa nhà và cho xây dựng một nhà máy điện mới.Vài năm trước, một viện bảo tàng đã được xây dựng ở thị trấn Pyramid.Từ Longyearbyen, đô thị ở Svalbard (Na Uy), du khách có thể đến thị trấn Pyramid bằng thuyền hoặc xe chạy trên tuyết.Tuy nhiên, không có nhiều khách ghé thăm thị trấn hoang vu này. (Nguồn ảnh: English Russia)
Trước khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, hơn 1.000 cư dân đã sinh sống ở trấn Pyramid. Vào thập niên 1990, những thợ mỏ cuối cùng cũng rời khỏi nơi này và trở về đất liền vào tháng 3/1998.
Thị trấn bỏ hoang này chứa đựng điều "bí ẩn" khiến không ít người ngạc nhiên.
Những thiết bị đắt tiền của thợ mỏ, máy đánh chữ hay các loại nhạc cụ,... đều được bỏ lại nơi này khi những người công nhân rời khỏi đây dù họ có thể mang theo hoặc đem bán chúng.
Một số loại nhạc cụ bị bỏ lại trong căn phòng ở thị trấn Pyramid.
Đến năm 2007, công ty Arcticugol đã biến nơi đây trở thành một địa điểm du lịch. Họ cho sơn lại các bức tường, thay đồ nội thất trong các tòa nhà và cho xây dựng một nhà máy điện mới.
Vài năm trước, một viện bảo tàng đã được xây dựng ở thị trấn Pyramid.
Từ Longyearbyen, đô thị ở Svalbard (Na Uy), du khách có thể đến thị trấn Pyramid bằng thuyền hoặc xe chạy trên tuyết.
Tuy nhiên, không có nhiều khách ghé thăm thị trấn hoang vu này. (Nguồn ảnh: English Russia)