1. Cây cỏ bợ: Là cỏ mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam, cây mọc cạnh ao, đầm nơi ẩm thấp, đồng ruộng. Bộ phận sử dụng làm thuốc là lá và thân. Ảnh: thaythuoccuaban.com.Chữa sỏi thận, sỏi bàng quang: Dùng cây cỏ bợ dạng tươi đem rửa thật sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt dùng để uống vào mỗi buổi sáng. Mỗi ngày người bệnh cần uống 1 bát như vậy và uống liên tục trong một liệu trình khoảng 5 ngày sẽ có tác dụng rất tốt. Ảnh: phongkhamauviet.vn.Chữa bí tiểu, tiểu dắt: Dùng cỏ bợ tươi 20-30g (hoặc cỏ khô 10-15g) sắc nước uống thay nước trong ngày. Cách này rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả nhanh chóng và an toàn. Ảnh: tuyentienliet.com.vn.Hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường: Dùng cỏ bợ kết hợp với vị thuốc thiên hoa phấn, mỗi vị 10-15g, sắc nước uống thay nước trong ngày. Cách này có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường và ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển hiệu quả. Ảnh: Diabetna.vn.Cây cỏ gấu: Về mặt dược tính, củ gấu có vị đắng, tính âm, là loại cỏ ưa ẩm nên thường sống nửa trên cạn, nửa dưới nước. Để sử dụng, chỉ cần thu hoạch làm sạch các rễ phụ quanh củ bằng cách đốt cháy. Sau đó đem giã nhuyễn với vỏ trấu nhằm làm bong lớp vỏ. Tiếp đó kết hợp với các phụ liệu khác như gừng, rượu, giấm để bào chế thành thuốc. Ảnh: botanicayjardines.com.Điều trị hiện tượng chậm kinh nguyệt: Củ gấu (5g), đương quy, bạch thược (mỗi vị 10g), xuyên khung (5g), ô dược (7g), ngải diệp (3g) trộn đều sắc nước uống 2 lần/ngày. Chỉ cần uống thuốc sẽ có kinh sau 2 ngày. Ảnh: Eva.vn.Điều trị băng huyết: Dùng củ gấu sao đen, tán thành bột. Mỗi lần uống dùng 6g bột củ gấu hoà với nước, uống 2 lần/ngày. Có thể kết hợp vị tông lư thán (tức bẹ cây móc đã sao đen). Sử dụng bài thuốc ít nhất 1 tháng sẽ cho tác dụng. Ảnh: vietbao.vn.3. Rau dừa nước: Là loại rau lâu nay được hái ngọn lá non làm rau ăn mát bổ và trị chứng tiểu buốt tiểu rắt, tiểu ra máu, chữa tiểu buốt rắt, tiểu ra máu: Dừa nước tươi 200g sắc nước uống ngày vài lần. Ảnh: tacdungcuacay.com.Chữa viêm cầu thận (tiểu ra dưỡng chấp): Rau dừa nước, mã đề mỗi vị 50-100g sắc uống. Ảnh: gocnhotraitim.com.Chữa phụ nữ có khí hư màu vàng (do tỳ thận thấp nhiệt): Rau dừa nước, rau mã đề, mỗi thứ 100g, lá trinh nữ hoàng cung 2 lá sắc uống ngày 3 lần, một đợt 5-7 ngày. Ảnh: phukhoa.net.Chữa đái dắt, đái buốt, nước tiểu đỏ: Rau dừa nước, rau mã đề, cỏ mực, lá đinh lăng mỗi thứ 50g, nấu nước uống trong ngày. Tác dụng: chống viêm thanh nhiệt, lợi tiểu. Chỉ dùng vài lần là có hiệu quả. Ảnh: aFamily.vn.Chữa sỏi tiết niệu: Rau dừa nước (khô) 20g, kim tiền thảo 16g, ích mẫu 16g, ké đầu ngựa 12g, đinh lăng 16g, mã đề thảo 16g, trinh nữ 16g, cối xay 16g, lá tre 16g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần. 7 – 10 ngày là 1 liệu trình. Ảnh: hoanmy.com.4. Cây đước. Là cây sống ở rừng ngập mặn. Trị tiêu chảy: Vỏ cây đước chứa nhiều vitamin, có tác dụng làm săn, cầm máu, chữa viêm họng và trị tiêu chảy, chữa lỵ, đái ra máu. Ở Ấn Độ, nó được dùng trong điều trị bệnh tiểu đường. Ảnh: Ydvn.net5. Cây rau cần nước. Giúp giải độc cơ thể: Hàm lượng albumin có trong rau cần là một chất rất ít trong các loại rau khác giúp giải độc cơ thể, chống tiêu khát, đặc biệt là ngộ độc kim loại nặng. Trong những trường hợp này bạn có thể dùng nước ép rau cần cả rễ sẽ có tác dụng. Ảnh: Danviet.vn.Trị đái tháo đường: Rau cần nước 500g, rửa sạch, vò nát, ép lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày. Có thể dùng nước sôi chần qua rồi vớt ra thái khúc trộn gia vị ăn thường xuyên. Ảnh: luongynguyenthiphu.com.Rau nhút (rau rút): Cây mọc nơi ao đầm, mương rạch, có sình lầy. Thu hái toàn cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng. Chữa sốt cao, không ngủ được, nóng ruột, tiểu tiện không thông: Dùng rau rút giã nhỏ, vắt lấy nước cốt uống. Ảnh: Pinkulan.com.Chữa bướu: Dùng rau rút ăn hằng ngày, ăn liền trong một tháng thì có hiệu quả. Hoặc dùng: Rau rút 30g, cải trời 20g, mạch môn, sinh địa đều 15g, sài hồ, kinh giới, xạ can 8g, sắc uống. Ảnh: kenhyhoc.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
1. Cây cỏ bợ: Là cỏ mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam, cây mọc cạnh ao, đầm nơi ẩm thấp, đồng ruộng. Bộ phận sử dụng làm thuốc là lá và thân. Ảnh: thaythuoccuaban.com.
Chữa sỏi thận, sỏi bàng quang: Dùng cây cỏ bợ dạng tươi đem rửa thật sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt dùng để uống vào mỗi buổi sáng. Mỗi ngày người bệnh cần uống 1 bát như vậy và uống liên tục trong một liệu trình khoảng 5 ngày sẽ có tác dụng rất tốt. Ảnh: phongkhamauviet.vn.
Chữa bí tiểu, tiểu dắt: Dùng cỏ bợ tươi 20-30g (hoặc cỏ khô 10-15g) sắc nước uống thay nước trong ngày. Cách này rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả nhanh chóng và an toàn. Ảnh: tuyentienliet.com.vn.
Hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường: Dùng cỏ bợ kết hợp với vị thuốc thiên hoa phấn, mỗi vị 10-15g, sắc nước uống thay nước trong ngày. Cách này có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường và ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển hiệu quả. Ảnh: Diabetna.vn.
Cây cỏ gấu: Về mặt dược tính, củ gấu có vị đắng, tính âm, là loại cỏ ưa ẩm nên thường sống nửa trên cạn, nửa dưới nước. Để sử dụng, chỉ cần thu hoạch làm sạch các rễ phụ quanh củ bằng cách đốt cháy. Sau đó đem giã nhuyễn với vỏ trấu nhằm làm bong lớp vỏ. Tiếp đó kết hợp với các phụ liệu khác như gừng, rượu, giấm để bào chế thành thuốc. Ảnh: botanicayjardines.com.
Điều trị hiện tượng chậm kinh nguyệt: Củ gấu (5g), đương quy, bạch thược (mỗi vị 10g), xuyên khung (5g), ô dược (7g), ngải diệp (3g) trộn đều sắc nước uống 2 lần/ngày. Chỉ cần uống thuốc sẽ có kinh sau 2 ngày. Ảnh: Eva.vn.
Điều trị băng huyết: Dùng củ gấu sao đen, tán thành bột. Mỗi lần uống dùng 6g bột củ gấu hoà với nước, uống 2 lần/ngày. Có thể kết hợp vị tông lư thán (tức bẹ cây móc đã sao đen). Sử dụng bài thuốc ít nhất 1 tháng sẽ cho tác dụng. Ảnh: vietbao.vn.
3. Rau dừa nước: Là loại rau lâu nay được hái ngọn lá non làm rau ăn mát bổ và trị chứng tiểu buốt tiểu rắt, tiểu ra máu, chữa tiểu buốt rắt, tiểu ra máu: Dừa nước tươi 200g sắc nước uống ngày vài lần. Ảnh: tacdungcuacay.com.
Chữa viêm cầu thận (tiểu ra dưỡng chấp): Rau dừa nước, mã đề mỗi vị 50-100g sắc uống. Ảnh: gocnhotraitim.com.
Chữa phụ nữ có khí hư màu vàng (do tỳ thận thấp nhiệt): Rau dừa nước, rau mã đề, mỗi thứ 100g, lá trinh nữ hoàng cung 2 lá sắc uống ngày 3 lần, một đợt 5-7 ngày. Ảnh: phukhoa.net.
Chữa đái dắt, đái buốt, nước tiểu đỏ: Rau dừa nước, rau mã đề, cỏ mực, lá đinh lăng mỗi thứ 50g, nấu nước uống trong ngày. Tác dụng: chống viêm thanh nhiệt, lợi tiểu. Chỉ dùng vài lần là có hiệu quả. Ảnh: aFamily.vn.
Chữa sỏi tiết niệu: Rau dừa nước (khô) 20g, kim tiền thảo 16g, ích mẫu 16g, ké đầu ngựa 12g, đinh lăng 16g, mã đề thảo 16g, trinh nữ 16g, cối xay 16g, lá tre 16g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần. 7 – 10 ngày là 1 liệu trình. Ảnh: hoanmy.com.
4. Cây đước. Là cây sống ở rừng ngập mặn. Trị tiêu chảy: Vỏ cây đước chứa nhiều vitamin, có tác dụng làm săn, cầm máu, chữa viêm họng và trị tiêu chảy, chữa lỵ, đái ra máu. Ở Ấn Độ, nó được dùng trong điều trị bệnh tiểu đường. Ảnh: Ydvn.net
5. Cây rau cần nước. Giúp giải độc cơ thể: Hàm lượng albumin có trong rau cần là một chất rất ít trong các loại rau khác giúp giải độc cơ thể, chống tiêu khát, đặc biệt là ngộ độc kim loại nặng. Trong những trường hợp này bạn có thể dùng nước ép rau cần cả rễ sẽ có tác dụng. Ảnh: Danviet.vn.
Trị đái tháo đường: Rau cần nước 500g, rửa sạch, vò nát, ép lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày. Có thể dùng nước sôi chần qua rồi vớt ra thái khúc trộn gia vị ăn thường xuyên. Ảnh: luongynguyenthiphu.com.
Rau nhút (rau rút): Cây mọc nơi ao đầm, mương rạch, có sình lầy. Thu hái toàn cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô dùng. Chữa sốt cao, không ngủ được, nóng ruột, tiểu tiện không thông: Dùng rau rút giã nhỏ, vắt lấy nước cốt uống. Ảnh: Pinkulan.com.
Chữa bướu: Dùng rau rút ăn hằng ngày, ăn liền trong một tháng thì có hiệu quả. Hoặc dùng: Rau rút 30g, cải trời 20g, mạch môn, sinh địa đều 15g, sài hồ, kinh giới, xạ can 8g, sắc uống. Ảnh: kenhyhoc.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).