Hoa quỳnh có vị ngọt, tính bình, rất tốt trong tiêu viêm (sưng đỏ đau), trong cầm máu. Thân cây quỳnh có một vị chua chua mặn mặn, tính mát. Toàn cây quỳnh có tác dụng thanh phế, loãng đờm. 9 bài thuốc từ hoa quỳnh sau đây sẽ làm bạn phải đi tìm ngay giống cây này về trồng. Ảnh: songthu31065.violet.vn.1. Chữa sỏi thận, niệu quản, bàng quang: Đây là bài thuốc từ hoa quỳnh lúc mới nở, để tươi hoặc phơi, thái nhỏ, tẩm mật, sao vàng. Hãm với nước sôi như pha trà hoặc sắc với 200 ml nước còn 50 ml, uống 1 lần trong ngày. Liều dùng hằng ngày: 20-30g, dùng liền trong vài tuần. Ảnh: Soithan.vn.2. Trị được chứng đái tháo đường: Hoa quỳnh 30g, kim tiền thảo 20g, diếp cá 20g, rễ cỏ tranh 10g, thái nhỏ, sắc lấy nước đặc chia 3 lần uống trong ngày cho hiệu quả trông thấy. Ảnh: buenasalud.net.3. Thuốc bổ, chữa ho có đờm, ho do lao và hen: Hoa quỳnh mới nở để tươi, thái nhỏ, hấp với mật ong hoặc nấu với trứng gà ăn nóng trong ngày. Người lớn 2 - 3 hoa, trẻ em 1- 2 hoa. Ảnh: hotos.vn.4. Chữa ho, viêm họng: Hoa quỳnh 30g, lá xương sông 10g rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát sạch cùng với mật ong 10ml, đun cách thủy trong 15-30 phút. Để nguội, trộn đều, uống làm 2 lần trong ngày. Ảnh: kekjod.hu.5. Chữa đau bụng, vết bầm tím sưng đau: Hoa quỳnh mới nở, cắt ngâm ngay vào rượu cho ngập trong 10-15 ngày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1-2ml. Ảnh: garwood.org.vn.6. Chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi: Theo tài liệu nước ngoài, có thể lấy hoa quỳnh 15-30g thái nhỏ, nấu với thịt lợn nạc làm món ăn. Ảnh: pqa.com.vn.7. Suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, buồn phiền u uất: Lấy 30g hoa quỳnh, 30g hoa kim tước, 30g hà thủ ô, 50g đỗ trọng sao. Nấu kỹ lấy nước uống. Ảnh: m.laodong.com.vn.8. Xuất huyết tử cung, kinh nguyệt ra nhiều không dứt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400g thịt lợn nạc để ăn. Ảnh: sanphukhoa.info.vn.9. Vai, lưng, đau nhức, tức ngực khó thở, người mệt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400g phổi lợn. Ảnh: http: ohoiochua.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Hoa quỳnh có vị ngọt, tính bình, rất tốt trong tiêu viêm (sưng đỏ đau), trong cầm máu. Thân cây quỳnh có một vị chua chua mặn mặn, tính mát. Toàn cây quỳnh có tác dụng thanh phế, loãng đờm. 9 bài thuốc từ hoa quỳnh sau đây sẽ làm bạn phải đi tìm ngay giống cây này về trồng. Ảnh: songthu31065.violet.vn.
1. Chữa sỏi thận, niệu quản, bàng quang: Đây là bài thuốc từ hoa quỳnh lúc mới nở, để tươi hoặc phơi, thái nhỏ, tẩm mật, sao vàng. Hãm với nước sôi như pha trà hoặc sắc với 200 ml nước còn 50 ml, uống 1 lần trong ngày. Liều dùng hằng ngày: 20-30g, dùng liền trong vài tuần. Ảnh: Soithan.vn.
2. Trị được chứng đái tháo đường: Hoa quỳnh 30g, kim tiền thảo 20g, diếp cá 20g, rễ cỏ tranh 10g, thái nhỏ, sắc lấy nước đặc chia 3 lần uống trong ngày cho hiệu quả trông thấy. Ảnh: buenasalud.net.
3. Thuốc bổ, chữa ho có đờm, ho do lao và hen: Hoa quỳnh mới nở để tươi, thái nhỏ, hấp với mật ong hoặc nấu với trứng gà ăn nóng trong ngày. Người lớn 2 - 3 hoa, trẻ em 1- 2 hoa. Ảnh: hotos.vn.
4. Chữa ho, viêm họng: Hoa quỳnh 30g, lá xương sông 10g rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát sạch cùng với mật ong 10ml, đun cách thủy trong 15-30 phút. Để nguội, trộn đều, uống làm 2 lần trong ngày. Ảnh: kekjod.hu.
5. Chữa đau bụng, vết bầm tím sưng đau: Hoa quỳnh mới nở, cắt ngâm ngay vào rượu cho ngập trong 10-15 ngày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1-2ml. Ảnh: garwood.org.vn.
6. Chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi: Theo tài liệu nước ngoài, có thể lấy hoa quỳnh 15-30g thái nhỏ, nấu với thịt lợn nạc làm món ăn. Ảnh: pqa.com.vn.
7. Suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, buồn phiền u uất: Lấy 30g hoa quỳnh, 30g hoa kim tước, 30g hà thủ ô, 50g đỗ trọng sao. Nấu kỹ lấy nước uống. Ảnh: m.laodong.com.vn.
8. Xuất huyết tử cung, kinh nguyệt ra nhiều không dứt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400g thịt lợn nạc để ăn. Ảnh: sanphukhoa.info.vn.
9. Vai, lưng, đau nhức, tức ngực khó thở, người mệt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400g phổi lợn. Ảnh: http: ohoiochua.com. (Thông tin trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).