Đau bụng. Bệnh nhân mắc bệnh ung thư máu thường có biểu hiện đau bụng. Lý do là các tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan và lá lách, khiến cho bụng to ra. Ảnh: marrybabyChán ăn. Dạ dày đau thường kèm theo mất cảm giác ngon miệng, gây chán ăn (chủ yếu là sợ thịt). Nếu người bệnh sụt cân nhiều, sốt dai dẳng không do nguyên nhân nhiễm khuẩn, điều trị bằng mọi cách cũng không khỏi, mệt mỏi kéo dài…thì cần nhanh chóng đi làm xét nghiệm để phát hiện bệnh sớm. Ảnh: alobacsiSốt, đau đầu. Sự chèn ép của các tế bào trong tủy gây ra những cơn đau đầu, sốt. Nếu bạn gặp phải những dấu hiệu này mà đã chữa trị nhưng không dứt, hãy nghĩ tới có thể nó chính là dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư máu. Ảnh: giadinh Sưng hạch bạch huyết. Hạch bạch huyết là những cấu trúc hình hạt đậu nhỏ giúp lọc máu. Khi mắc bệnh, tế bào ung thư có thể tích tụ trong các hạch bạch huyết. Từ đó dẫn tới các hạch bạch huyết dưới cánh tay, ở bẹn, ngực và cổ có thể sưng lên. Ảnh: meoconKhó thở. Đối với bệnh bạch cầu cấp tính tế bào T, nhóm tế bào ung thư có xu hướng bao quanh tuyến ức, gây đau đớn và khó thở. Các triệu trứng khác kèm theo là thở khò khè và ho. Ảnh: trithuctreĐau xương khớp. Đau ở xương và khớp là biến chứng thường gặp của ung thư máu. Nguyên nhân là do tủy xương bị lấp đầy bởi các tế bào bất thường. Ảnh: artrexThường xuyên bị nhiễm trùng. Khi mắc bệnh, các tế bào bạch cầu mất dần khả năng tiêu diệt và kháng cự vi khuẩn từ bên ngoài thâm nhập vào cơ thể, dẫn đến khả năng miễn dịch suy giảm. Chính vì vậy, bệnh nhân thường xuyên bị vi khuẩn, virus từ bên ngoài xâm nhập. Ảnh: khoahocDa nhợt nhạt, mệt mỏi. Do tế bào bạch cầu tăng, tế bào hồng cầu suy giảm nên da người bệnh thường nhợt nhạt. Các tế bào ung thư phát triển mạnh khiến bệnh nhân thường thấy mệt mỏi và yếu ớt ngay cả khi ngồi nghỉ. Ảnh: newChảy máu cam. Đây là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu lượng máu chảy nhiều, xảy ra liên tục trong nhiều ngày thì nên đi khám sớm. Bởi đây có thể là hệ quả của việc giảm số lượng tiểu cầu - tế bào có tác dụng cầm máu. Ảnh: zing
Đau bụng. Bệnh nhân mắc bệnh ung thư máu thường có biểu hiện đau bụng. Lý do là các tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan và lá lách, khiến cho bụng to ra. Ảnh: marrybaby
Chán ăn. Dạ dày đau thường kèm theo mất cảm giác ngon miệng, gây chán ăn (chủ yếu là sợ thịt). Nếu người bệnh sụt cân nhiều, sốt dai dẳng không do nguyên nhân nhiễm khuẩn, điều trị bằng mọi cách cũng không khỏi, mệt mỏi kéo dài…thì cần nhanh chóng đi làm xét nghiệm để phát hiện bệnh sớm. Ảnh: alobacsi
Sốt, đau đầu. Sự chèn ép của các tế bào trong tủy gây ra những cơn đau đầu, sốt. Nếu bạn gặp phải những dấu hiệu này mà đã chữa trị nhưng không dứt, hãy nghĩ tới có thể nó chính là dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư máu. Ảnh: giadinh
Sưng hạch bạch huyết. Hạch bạch huyết là những cấu trúc hình hạt đậu nhỏ giúp lọc máu. Khi mắc bệnh, tế bào ung thư có thể tích tụ trong các hạch bạch huyết. Từ đó dẫn tới các hạch bạch huyết dưới cánh tay, ở bẹn, ngực và cổ có thể sưng lên. Ảnh: meocon
Khó thở. Đối với bệnh bạch cầu cấp tính tế bào T, nhóm tế bào ung thư có xu hướng bao quanh tuyến ức, gây đau đớn và khó thở. Các triệu trứng khác kèm theo là thở khò khè và ho. Ảnh: trithuctre
Đau xương khớp. Đau ở xương và khớp là biến chứng thường gặp của ung thư máu. Nguyên nhân là do tủy xương bị lấp đầy bởi các tế bào bất thường. Ảnh: artrex
Thường xuyên bị nhiễm trùng. Khi mắc bệnh, các tế bào bạch cầu mất dần khả năng tiêu diệt và kháng cự vi khuẩn từ bên ngoài thâm nhập vào cơ thể, dẫn đến khả năng miễn dịch suy giảm. Chính vì vậy, bệnh nhân thường xuyên bị vi khuẩn, virus từ bên ngoài xâm nhập. Ảnh: khoahoc
Da nhợt nhạt, mệt mỏi. Do tế bào bạch cầu tăng, tế bào hồng cầu suy giảm nên da người bệnh thường nhợt nhạt. Các tế bào ung thư phát triển mạnh khiến bệnh nhân thường thấy mệt mỏi và yếu ớt ngay cả khi ngồi nghỉ. Ảnh: new
Chảy máu cam. Đây là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu lượng máu chảy nhiều, xảy ra liên tục trong nhiều ngày thì nên đi khám sớm. Bởi đây có thể là hệ quả của việc giảm số lượng tiểu cầu - tế bào có tác dụng cầm máu. Ảnh: zing