Bé thấp hơn bạn bè cùng tuổi, cùng giới tính và thấp hơn chiều cao tiêu chuẩn thì chắc chắn bé thấp lùn.Con bạn cũng đứng trước nguy cơ kém phát triển chiều cao nếu trẻ có tuổi xương nhỏ hơn tuổi đời. Tuổi xương chính là tuổi sinh vật, phản ánh sự phát triển và trưởng thành của con người. Phán đoán tuổi xương dựa và việc chụp X-quang cổ tay để xác định số lượng tổ chức sợi và sụn trong cơ thể. Nếu tuổi xương nhỏ hơn tuổi thực tế nghĩa là trẻ có nguy cơ thiếu chiều cao.Trẻ chậm tăng chiều cao hoặc không cao thêm trong thời gian dài cũng có nguy cơ lùn tịt khi trưởng thành.Trẻ ít vận động ngoài trời rất dễ bị thấp lùn so với bạn cùng tuổi vì thể thao có tác động 20% vào quá trình phát triển chiều cao của bé. Khi trẻ vận động ngoài trời cơ thể sẽ tự động tổng hợp vitamin D qua da giúp trẻ cao lớn, xương chắc khỏe hơn.Trẻ ngủ ít, ngủ muộn, rối loạn giấc ngủ dẫn đến nguy cơ thấp lùn. Thực tế 90% sự phát triển xương ở trẻ diễn ra trong lúc đang ngủ, đặc biệt từ 22 đến 24h hàng ngày.Khi trẻ ngủ sau và đủ giấc tuyến yên sẽ được kích thích và tiết ra hormon môn tăng trưởng giúp trẻ tăng thêm chiều cao. Khi trẻ thiếu ngủ, ngủ ít hơn số giờ khuyến nghị, ngủ muộn sau 23 giờ hay rối loạn giấc ngủ thường trằn trọc khó ngủ, ngủ không sâu giấc sẽ dẫn đến hạn chế chiều cao ở trẻ.Bé mắc các bệnh mãn tính, bẩm sinh (tim bẩm sinh, đau dạ dày...) hoặc các bệnh nhiễm khuyển cấp tính cũng dẫn đến nguy cơ thiếu chiều caoTrẻ thiếu hụt dưỡng chất cần thiết đặc biệt là thiếu hụt của các vi chất như: Protein, Sắt, Fatate, B12, Kẽm đặc biệt là Canxi, Vitamin A, Vi tamin D, Vitamin K2 cũng làm trẻ bị hạn chế chiều cao.Những em bé có biểu hiện dậy thì sớm trước 9 tuổi ở bé gái và trước 10 tuổi ở bé trai có nguy cơ thiếu chiều cao. Việc dậy thì sớm dẫn đến tăng tiết hormon môn sinh dục dẫn đến cốt xương đóng sớm, tuổi xương tăng nhanh và cao hơn so với tuổi thực. Sau một thời gian phát triển nhanh chiều cao của trẻ sẽ dùng lại sớm và không thể đạt mức tối ưu.Điều kiện sống thiếu thốn, dịch vụ y tế kém phát triển không được trực tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe thường xuyên cũng sẽ có nguy cơ thiếu chiều cao.
Bé thấp hơn bạn bè cùng tuổi, cùng giới tính và thấp hơn chiều cao tiêu chuẩn thì chắc chắn bé thấp lùn.
Con bạn cũng đứng trước nguy cơ kém phát triển chiều cao nếu trẻ có tuổi xương nhỏ hơn tuổi đời. Tuổi xương chính là tuổi sinh vật, phản ánh sự phát triển và trưởng thành của con người. Phán đoán tuổi xương dựa và việc chụp X-quang cổ tay để xác định số lượng tổ chức sợi và sụn trong cơ thể. Nếu tuổi xương nhỏ hơn tuổi thực tế nghĩa là trẻ có nguy cơ thiếu chiều cao.
Trẻ chậm tăng chiều cao hoặc không cao thêm trong thời gian dài cũng có nguy cơ lùn tịt khi trưởng thành.
Trẻ ít vận động ngoài trời rất dễ bị thấp lùn so với bạn cùng tuổi vì thể thao có tác động 20% vào quá trình phát triển chiều cao của bé. Khi trẻ vận động ngoài trời cơ thể sẽ tự động tổng hợp vitamin D qua da giúp trẻ cao lớn, xương chắc khỏe hơn.
Trẻ ngủ ít, ngủ muộn, rối loạn giấc ngủ dẫn đến nguy cơ thấp lùn. Thực tế 90% sự phát triển xương ở trẻ diễn ra trong lúc đang ngủ, đặc biệt từ 22 đến 24h hàng ngày.
Khi trẻ ngủ sau và đủ giấc tuyến yên sẽ được kích thích và tiết ra hormon môn tăng trưởng giúp trẻ tăng thêm chiều cao. Khi trẻ thiếu ngủ, ngủ ít hơn số giờ khuyến nghị, ngủ muộn sau 23 giờ hay rối loạn giấc ngủ thường trằn trọc khó ngủ, ngủ không sâu giấc sẽ dẫn đến hạn chế chiều cao ở trẻ.
Bé mắc các bệnh mãn tính, bẩm sinh (tim bẩm sinh, đau dạ dày...) hoặc các bệnh nhiễm khuyển cấp tính cũng dẫn đến nguy cơ thiếu chiều cao
Trẻ thiếu hụt dưỡng chất cần thiết đặc biệt là thiếu hụt của các vi chất như: Protein, Sắt, Fatate, B12, Kẽm đặc biệt là Canxi, Vitamin A, Vi tamin D, Vitamin K2 cũng làm trẻ bị hạn chế chiều cao.
Những em bé có biểu hiện dậy thì sớm trước 9 tuổi ở bé gái và trước 10 tuổi ở bé trai có nguy cơ thiếu chiều cao. Việc dậy thì sớm dẫn đến tăng tiết hormon môn sinh dục dẫn đến cốt xương đóng sớm, tuổi xương tăng nhanh và cao hơn so với tuổi thực. Sau một thời gian phát triển nhanh chiều cao của trẻ sẽ dùng lại sớm và không thể đạt mức tối ưu.
Điều kiện sống thiếu thốn, dịch vụ y tế kém phát triển không được trực tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe thường xuyên cũng sẽ có nguy cơ thiếu chiều cao.