Trà hoa cúc có tác dụng giúp giấc ngủ ngon. Trà thảo mộc này còn có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, bảo vệ gan, giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt và cân bằng lượng insulin.Trà bạc hà giúp cải thiện đường tiêu hóa và cũng có tính chất chống oxy hóa, chống ung thư, kháng virus.Trà gừng chứa nhiều vitamin C, axit amin, canxi, kẽm. Bạn uống trà gừng mỗi ngày sẽ ngăn ngừa ung thư, cải thiện tiêu hóa và tuần hoàn máu, tăng cường hệ miễn dịch, giảm đau đầu, chuột rút và tốt cho trí não.Uống trà hoa dâm bụt sẽ giảm huyết áp, cải thiện tâm trạng, giảm cân hiệu quả. Trà còn hỗ trợ cơ thể chống nhiễm trùng vi khuẩn nhẹ, cảm lạnh.Trà cam thảo là một loại trà thảo mộc có tính mát, hạ hỏa cho cơ thể, hỗ trợ đường tiêu hóa hạn chế loét lở, bồi bổ cơ thể. Mỗi ngày, bạn nên uống trà cam thảo giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.Trà atiso vừa tốt cho gan, làm sạch gan, phục hồi gan mà không làm hại đến các bộ phận khác trong cơ thể. Trà atiso trong Đông y có vị ngọt tính mát, không chỉ chữa gan mà còn hỗ trợ viêm khớp, mụn nhọt và các bệnh liên quan đến huyết nhiệt.Trà hòa nhài còn được gọi là trà hoa lài, với hương thơm dịu nhẹ của mình, trà hoa nhài đã làm cho nhiều người mê mẩn. Không chỉ có tác dụng tốt cho sức khỏe mà trà hoa nhài còn giúp cải thiện vóc dáng.Trà tim sen là loại trà thảo mộc phổ biến giúp ngủ ngon, kích thích hệ tiêu hóa, hạ huyết áp, giảm căng thẳng lo âu. Bên cạnh đó, trà còn rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Trà nhân sâm: Tác dụng chữa chứng ngủ nhiều người vẫn mệt mỏi. Cách chế biến: Trà ngon 10g, nhân sâm 10g, cam thảo 4g, táo đỏ 3 quả pha nước uống sau khi ngủ dậy.Trà nhân trần: Tác dụng chữa các chứng người nóng nội nhiệt sinh mụn nhọt, táo bón, vàng da, sỏi gan mật. Cách chế biến: Trà khô 10g, nhân trần 20g, thảo quyết minh 10g, cam thảo 4g, pha nước uống thường xuyên.Trà vỏ quýt: Tác dụng chữa các chứng bụng đầy chảy ăn không tiêu, ho đàm. Cách chế biến: Trà ngon 10g, vỏ quýt 10g, sinh khương 10g, cam thảo 4g pha uống. Ảnh: Internet.Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.
Trà hoa cúc có tác dụng giúp giấc ngủ ngon. Trà thảo mộc này còn có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, bảo vệ gan, giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt và cân bằng lượng insulin.
Trà bạc hà giúp cải thiện đường tiêu hóa và cũng có tính chất chống oxy hóa, chống ung thư, kháng virus.
Trà gừng chứa nhiều vitamin C, axit amin, canxi, kẽm. Bạn uống trà gừng mỗi ngày sẽ ngăn ngừa ung thư, cải thiện tiêu hóa và tuần hoàn máu, tăng cường hệ miễn dịch, giảm đau đầu, chuột rút và tốt cho trí não.
Uống trà hoa dâm bụt sẽ giảm huyết áp, cải thiện tâm trạng, giảm cân hiệu quả. Trà còn hỗ trợ cơ thể chống nhiễm trùng vi khuẩn nhẹ, cảm lạnh.
Trà cam thảo là một loại trà thảo mộc có tính mát, hạ hỏa cho cơ thể, hỗ trợ đường tiêu hóa hạn chế loét lở, bồi bổ cơ thể. Mỗi ngày, bạn nên uống trà cam thảo giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Trà atiso vừa tốt cho gan, làm sạch gan, phục hồi gan mà không làm hại đến các bộ phận khác trong cơ thể. Trà atiso trong Đông y có vị ngọt tính mát, không chỉ chữa gan mà còn hỗ trợ viêm khớp, mụn nhọt và các bệnh liên quan đến huyết nhiệt.
Trà hòa nhài còn được gọi là trà hoa lài, với hương thơm dịu nhẹ của mình, trà hoa nhài đã làm cho nhiều người mê mẩn. Không chỉ có tác dụng tốt cho sức khỏe mà trà hoa nhài còn giúp cải thiện vóc dáng.
Trà tim sen là loại trà thảo mộc phổ biến giúp ngủ ngon, kích thích hệ tiêu hóa, hạ huyết áp, giảm căng thẳng lo âu. Bên cạnh đó, trà còn rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Trà nhân sâm: Tác dụng chữa chứng ngủ nhiều người vẫn mệt mỏi. Cách chế biến: Trà ngon 10g, nhân sâm 10g, cam thảo 4g, táo đỏ 3 quả pha nước uống sau khi ngủ dậy.
Trà nhân trần: Tác dụng chữa các chứng người nóng nội nhiệt sinh mụn nhọt, táo bón, vàng da, sỏi gan mật. Cách chế biến: Trà khô 10g, nhân trần 20g, thảo quyết minh 10g, cam thảo 4g, pha nước uống thường xuyên.
Trà vỏ quýt: Tác dụng chữa các chứng bụng đầy chảy ăn không tiêu, ho đàm. Cách chế biến: Trà ngon 10g, vỏ quýt 10g, sinh khương 10g, cam thảo 4g pha uống. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.