Những đối tượng cụ thể nên hạn chế uống nước đá để tránh nguy cơ sức khỏe khôn lường: người có răng nhạy cảm, người đang mắc các vấn đề về họng, phổi, trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người mắc bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, người đang ra nhiều mồ hôi.Người bị sâu răng. Tác hại của nước đá thể hiện ở việc khiến răng sâu của bạn bị ê buốt đồng thời ảnh hưởng tới men răng, khiến sức đề kháng của răng bị giảm từ đó phát sinh ra các bệnh về răng miệng.Không uống nước lạnh sau quan hệ tình dục. Sau khi “yêu”, cơ thể tiết ra mồ hôi, một cốc nước mát có vẻ thích hợp nhưng ngay sau đó, bạn có thể cảm thấy toàn thân khó chịu. Uống nước, ăn đồ lạnh sau khi “yêu” không những dễ tổn hại đến dạ dày mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể.Không uống nước lạnh trong thời kỳ đèn đỏ. Nước đá lạnh sẽ khiến các mạch máu cổ tử cung co thắt mạnh khiến hiện tượng đau bụng kinh dữ dội. Do đó, trong thời kỳ kinh nguyệt tuyệt đối kiêng nước đá và đồ lạnh để hạn chế tình trạng đau bụng, ảnh hưởng tới sức khỏe.Tuy nhiên, vào những ngày hè nắng nóng, chúng ta không thể phủ nhận tác dụng của nước đá là làm mát cơ thể. Vì vậy, để hạn chế tác hại của nước đá, chúng ta nên tự làm đá từ nước sạch. Lựa chọn hoặc sử dụng một số loại nước tinh khiết - nước đun sôi để giúp bạn duy trì hệ thống sức khỏe đều đặn.Chúng ta không nên uống nước đá ở nhiệt độ quá thấp. Việc quá mức cho phép sẽ khiến cho các vi mạch máu trong dạ dày và ruột co thắt lại, khiến niêm mạc bị thiếu máu, từ đó làm giảm chức năng tiêu hóa, sát khuẩn của dạ dày và ruột, dẫn đến đau bụng, tiêu chảy…Đặc biệt, khi bạn vừa đi ngoài trời nắng về hoặc đang cảm thấy khát, chỉ nên sử dụng một chút đá để làm mát, tránh uống nước quá lạnh ngay lập tức. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, dễ gây viêm họng, cảm, thậm chí là sốc nhiệt.Một mẹo nhỏ nữa cho chúng ta khi uống nước đá là uống một cách từ từ, chậm rãi. Điều này sẽ làm hạn chế tình trạng nhiệt độ thay đổi đột ngột, giảm thiểu tác hại do nước đá gây nên cho cơ thể.
Những đối tượng cụ thể nên hạn chế uống nước đá để tránh nguy cơ sức khỏe khôn lường: người có răng nhạy cảm, người đang mắc các vấn đề về họng, phổi, trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người mắc bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, người đang ra nhiều mồ hôi.
Người bị sâu răng. Tác hại của nước đá thể hiện ở việc khiến răng sâu của bạn bị ê buốt đồng thời ảnh hưởng tới men răng, khiến sức đề kháng của răng bị giảm từ đó phát sinh ra các bệnh về răng miệng.
Không uống nước lạnh sau quan hệ tình dục. Sau khi “yêu”, cơ thể tiết ra mồ hôi, một cốc nước mát có vẻ thích hợp nhưng ngay sau đó, bạn có thể cảm thấy toàn thân khó chịu. Uống nước, ăn đồ lạnh sau khi “yêu” không những dễ tổn hại đến dạ dày mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể.
Không uống nước lạnh trong thời kỳ đèn đỏ. Nước đá lạnh sẽ khiến các mạch máu cổ tử cung co thắt mạnh khiến hiện tượng đau bụng kinh dữ dội. Do đó, trong thời kỳ kinh nguyệt tuyệt đối kiêng nước đá và đồ lạnh để hạn chế tình trạng đau bụng, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Tuy nhiên, vào những ngày hè nắng nóng, chúng ta không thể phủ nhận tác dụng của nước đá là làm mát cơ thể. Vì vậy, để hạn chế tác hại của nước đá, chúng ta nên tự làm đá từ nước sạch. Lựa chọn hoặc sử dụng một số loại nước tinh khiết - nước đun sôi để giúp bạn duy trì hệ thống sức khỏe đều đặn.
Chúng ta không nên uống nước đá ở nhiệt độ quá thấp. Việc quá mức cho phép sẽ khiến cho các vi mạch máu trong dạ dày và ruột co thắt lại, khiến niêm mạc bị thiếu máu, từ đó làm giảm chức năng tiêu hóa, sát khuẩn của dạ dày và ruột, dẫn đến đau bụng, tiêu chảy…
Đặc biệt, khi bạn vừa đi ngoài trời nắng về hoặc đang cảm thấy khát, chỉ nên sử dụng một chút đá để làm mát, tránh uống nước quá lạnh ngay lập tức. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, dễ gây viêm họng, cảm, thậm chí là sốc nhiệt.
Một mẹo nhỏ nữa cho chúng ta khi uống nước đá là uống một cách từ từ, chậm rãi. Điều này sẽ làm hạn chế tình trạng nhiệt độ thay đổi đột ngột, giảm thiểu tác hại do nước đá gây nên cho cơ thể.