Cơm: Đây là một trong những thực phẩm không nên hâm lại. Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh. Ảnh: Getty.Nước: Nhiều người có thói quen đun đi đun lại nước uống nhiều lần mà không hề biết rằng, việc làm này có thể gây hại đến sức khỏe. Các hàm lượng kịm loại nặng không tốt cho sức khỏe như chì, candimium và nitrat khi đun lại nhiều lần sẽ trải qua quá trình thủy phân. Khi nước bốc hơi liên tục cũng là lúc hàm lượng chất kể trên tăng lên, khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe. Ảnh: RTE.Thịt gà: Trong thịt gà chứa một lượng protein khá cao nên có thể khiến bạn gặp phải các vấn đề về tiêu hóa khi bạn hâm nóng lại sau một đến hai ngày. Do đó, thịt gà không phải là một loại thực phẩm tốt để hâm nóng, hãy dùng thịt gà đã qua chế biến vào những món salad hoặc kẹp cùng sandwich sẽ bảo đảm hơn. Ảnh: Globalmeatnews.Rau bina (cải bó xôi): Loại rau này lại chứa khá nhiều chất sắt và nitrat nên khi được hâm nóng lại, nitrat có thể biến đổi thành nitrit dẫn đến nguy hại cho cơ thể. Do đó, rau bina cũng là một loại thực phẩm mà bạn không nên hâm nóng lại nó. Ảnh: Boldsky.Trứng: Trứng là một loại thực phẩm giàu protein nên thường được nạp vào các bữa sáng. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy rằng, hâm nóng trứng ở nhiệt độ cao có thể làm chúng trở nên không tốt. Ảnh: Boldsky.Nấm: Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch. Ảnh: Boldsky.Cần tây: Loại thực phẩm này thường được dùng trong các món súp bởi nó khá giàu nitrat và có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi bạn làm nóng súp với cần tây, nitrat cũng có thể biến đổi thành nitrit. Do đó, nếu phải hâm nóng súp thì nên gắp hết cần tây ra bát rồi hãy làm ấm súp riêng. Ảnh: Boldsky.Khoai tây: Khoai tây thực sự là một loại thực phẩm lành mạnh khi luộc nguyên vỏ. Tuy nhiên, nếu bạn hâm lại khoai tây trong lò vi sóng, toàn bộ chất dinh dưỡng có ích sẽ biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện các chất có hại cho cơ thể con người. Ảnh: Boldsky.Củ dền: Một trong những thực phẩm không nên nấu hay hâm nóng lại là củ dền đỏ. Thực phẩm này chứa sắt, magiê, canxi và một phần của nitrat cao. Khi được nấu, hâm lại, nó có thể làm sản sinh các tế bào ung thư trong cơ thể. Ảnh: Internet.Củ cải trắng: Củ cải trắng là một trong những loại rau lành mạnh nhất mà mỗi người nên ăn ít nhất 1 lần/tuần. Tuy nhiên, khi củ cải được hâm nóng trong lò vi sóng sẽ chuyển sang trạng thái axit hóa có thể ảnh hưởng đến ruột non gây đau bụng. Ảnh: Internet.Dầu ăn: Dầu đã được sử dụng để chiên xào thực phẩm đã mất ổn định cấu trúc của dầu và phá vỡ cấu trúc của dầu. Đặc biệt, dầu ăn khi được đun nóng trên 190 độ C, nó tích tụ một chất độc làm tăng nồng độ lipoprotein mật độ thấp – loại cholesterol xấu. Ngoài ra, các loại dầu như dầu hạt nho, dầu óc chó, dầu bơ và dầu hạt phỉ đều có điểm bốc khói thấp nên có thể khiến món ăn có mùi ôi khi hâm nóng. Ảnh: Boldsky.
Cơm: Đây là một trong những thực phẩm không nên hâm lại. Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh. Ảnh: Getty.
Nước: Nhiều người có thói quen đun đi đun lại nước uống nhiều lần mà không hề biết rằng, việc làm này có thể gây hại đến sức khỏe. Các hàm lượng kịm loại nặng không tốt cho sức khỏe như chì, candimium và nitrat khi đun lại nhiều lần sẽ trải qua quá trình thủy phân. Khi nước bốc hơi liên tục cũng là lúc hàm lượng chất kể trên tăng lên, khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe. Ảnh: RTE.
Thịt gà: Trong thịt gà chứa một lượng protein khá cao nên có thể khiến bạn gặp phải các vấn đề về tiêu hóa khi bạn hâm nóng lại sau một đến hai ngày. Do đó, thịt gà không phải là một loại thực phẩm tốt để hâm nóng, hãy dùng thịt gà đã qua chế biến vào những món salad hoặc kẹp cùng sandwich sẽ bảo đảm hơn. Ảnh: Globalmeatnews.
Rau bina (cải bó xôi): Loại rau này lại chứa khá nhiều chất sắt và nitrat nên khi được hâm nóng lại, nitrat có thể biến đổi thành nitrit dẫn đến nguy hại cho cơ thể. Do đó, rau bina cũng là một loại thực phẩm mà bạn không nên hâm nóng lại nó. Ảnh: Boldsky.
Trứng: Trứng là một loại thực phẩm giàu protein nên thường được nạp vào các bữa sáng. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy rằng, hâm nóng trứng ở nhiệt độ cao có thể làm chúng trở nên không tốt. Ảnh: Boldsky.
Nấm: Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch. Ảnh: Boldsky.
Cần tây: Loại thực phẩm này thường được dùng trong các món súp bởi nó khá giàu nitrat và có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi bạn làm nóng súp với cần tây, nitrat cũng có thể biến đổi thành nitrit. Do đó, nếu phải hâm nóng súp thì nên gắp hết cần tây ra bát rồi hãy làm ấm súp riêng. Ảnh: Boldsky.
Khoai tây: Khoai tây thực sự là một loại thực phẩm lành mạnh khi luộc nguyên vỏ. Tuy nhiên, nếu bạn hâm lại khoai tây trong lò vi sóng, toàn bộ chất dinh dưỡng có ích sẽ biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện các chất có hại cho cơ thể con người. Ảnh: Boldsky.
Củ dền: Một trong những thực phẩm không nên nấu hay hâm nóng lại là củ dền đỏ. Thực phẩm này chứa sắt, magiê, canxi và một phần của nitrat cao. Khi được nấu, hâm lại, nó có thể làm sản sinh các tế bào ung thư trong cơ thể. Ảnh: Internet.
Củ cải trắng: Củ cải trắng là một trong những loại rau lành mạnh nhất mà mỗi người nên ăn ít nhất 1 lần/tuần. Tuy nhiên, khi củ cải được hâm nóng trong lò vi sóng sẽ chuyển sang trạng thái axit hóa có thể ảnh hưởng đến ruột non gây đau bụng. Ảnh: Internet.
Dầu ăn: Dầu đã được sử dụng để chiên xào thực phẩm đã mất ổn định cấu trúc của dầu và phá vỡ cấu trúc của dầu. Đặc biệt, dầu ăn khi được đun nóng trên 190 độ C, nó tích tụ một chất độc làm tăng nồng độ lipoprotein mật độ thấp – loại cholesterol xấu. Ngoài ra, các loại dầu như dầu hạt nho, dầu óc chó, dầu bơ và dầu hạt phỉ đều có điểm bốc khói thấp nên có thể khiến món ăn có mùi ôi khi hâm nóng. Ảnh: Boldsky.