Mùa lạnh khiến bạn khô mũi, ngạt mũi, đau mũi, hoặc thậm chí bị chảy máu mũi. Do đó, chúng ta cần biết các biện pháp phòng ngừa và khắc phục những triệu chứng khó chịu trên. Ảnh: Shutterstock.1. Dùng dầu dừa trị khô mũi: Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất đối với mũi khô, bạn có thể thực hiện ngay để giảm bớt tình trạng khó chịu này. Lấy dầu dừa tinh khiết nhỏ 1-2 giọt vào lỗ mũi. Thực hiện mỗi ngày một lần là đủ để giảm triệu chứng khô mũi. Xoa dầu dừa vào lỗ mũi ngăn ngừa khô mũi và giảm đau vì nó sẽ lấp đầy khoảng trống giữa các tế bào khô. Ảnh: Shutterstock.2. Muối biển: Trộn hỗn hợp 1 muỗng cà-phê muối tinh khiết hoặc muối biển vào 1/2 chén nước. Sau đó cho hỗn hợp này vào bình xịt rồi gập đầu xuống và phun nước muối vài lần vào khoang mũi. Bạn cũng có thể lấy một ít nước muối vào lòng bàn tay và hít nó rồi thở mạnh ra sau 10 giây. Có thể sử dụng nước muối phun 3-4 lần trong một ngày. Ảnh: Shutterstock.Nước muối biển là một biện pháp chữa khô mũi đơn giản và có thể dễ dàng chuẩn bị ở nhà. Nước muối tác động lên độ ẩm và giữ ẩm cho mũi. Phương pháp này giúp giảm nhanh chóng tình trạng khô mũi và nghẹt mũi. Lưu ý: Không dùng muối ăn thường vì nó có thể chứa các chất phụ gia khác có thể gây kích thích niêm mạc mũi. Ảnh: Shutterstock.3. Vitamin E: Lấy một viên nang vitamin E, cắt một đầu viên thuốc rồi nghiêng đầu và nhỏ từ hai đến ba giọt dầu vào lỗ mũi. Lặp lại hai lần một ngày để thấy kết quả. Vitamin E giúp làm giảm khô mũi hiệu quả. Ngoài ra, tính chống viêm và các chất chống oxy hoá của nó còn ngăn chặn các bệnh qua đường mũi. Ảnh: Shutterstock.4. Dầu ô liu cho mũi khô: Khi bị khô mũi, bạn có thể nhỏ một giọt dầu ô liu nguyên chất vào mỗi bên mũi. Lặp lại cách này hai lần mỗi ngày. Dầu ô liu, giống như dầu dừa, làm cho da bên trong hai lỗ mũi trở nên ẩm hơn, do đó, làm giảm khô. Ảnh: Shutterstock.5. Dầu vừng: Nghiêng đầu và nhỏ một giọt dầu vừng vào mỗi lỗ mũi. Hít thở sâu để dầu tiếp xúc với các đường mũi bên trong. Lặp lại hai lần một ngày. Hàm lượng vitamin E của dầu vừng cao hơn hầu hết các loại dầu khác. Nó là một chất giữ ẩm tuyệt vời cho làn da khô. Trong một nghiên cứu năm 2001, dầu vừng được chứng minh là hoạt động tốt hơn phương pháp tưới muối để làm giảm khô miệng. Ảnh: Shutterstock.6. Xông hơi nước: Đầu tiên, bạn đổ nước nóng vào một bát tô lớn. Tiếp đó, che đầu bằng khăn và hít hơi nước từ bát khoảng 10 phút. Thở nhẹ nhàng bằng mũi sau khi xông hơi. Lặp lại cách này từ 2-4 lần một ngày để có hiệu quả. Cách dễ nhất để thoát khỏi tình trạng mũi khô là hít hơi nước theo những khoảng thời gian đều đặn. Ảnh: Shutterstock.7. Làm ẩm phòng: Môi trường khô hanh có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô mũi và gây tắc nghẽn. Duy trì độ ẩm trong phòng mà bạn dành phần lớn thời gian trong ngày là điều cần thiết trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Bạn có thể sử dụng máy làm ẩm hoặc máy bốc hơi để bổ sung độ ẩm cho môi trường xung quanh để làm dịu chứng khô mũi khó chịu. Ảnh: Shutterstock.8. Xông hơi khô: Ai không thích tắm xông hơi? Nếu bạn có đủ khả năng tài chính để đi sông hơi thì đó chắc chắn là cách tốt nhất để điều trị khô mũi và đau cơ bắp. Nếu tắm hơi là quá xa xỉ với bạn thì chỉ cần làm nóng bồn tắm, thêm vài giọt dầu thơm vào đó và ngâm mình trong bồn trong vài phút. Ảnh: Shutterstock.
Mùa lạnh khiến bạn khô mũi, ngạt mũi, đau mũi, hoặc thậm chí bị chảy máu mũi. Do đó, chúng ta cần biết các biện pháp phòng ngừa và khắc phục triệu chứng khó chịu trên. Ảnh: Shutterstock.
1. Dùng dầu dừa: Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất đối với mũi khô, bạn có thể thực hiện ngay để giảm bớt tình trạng khó chịu này. Lấy dầu dừa tinh khiết nhỏ 1-2 giọt vào lỗ mũi. Thực hiện mỗi ngày một lần là đủ để giảm triệu chứng khô mũi. Xoa dầu dừa vào lỗ mũi ngăn ngừa khô mũi và giảm đau vì nó sẽ lấp đầy khoảng trống giữa các tế bào khô. Ảnh: Shutterstock.
2. Muối biển: Trộn hỗn hợp 1 muỗng cà-phê muối tinh khiết hoặc muối biển vào 1/2 chén nước. Sau đó cho hỗn hợp này vào bình xịt rồi gập đầu xuống và phun nước muối vài lần vào khoang mũi. Bạn cũng có thể lấy một ít nước muối vào lòng bàn tay và hít nó rồi thở mạnh ra sau 10 giây. Có thể sử dụng nước muối phun 3-4 lần trong một ngày. Ảnh: Shutterstock.
Nước muối biển là một biện pháp chữa khô mũi đơn giản và có thể dễ dàng chuẩn bị ở nhà. Nước muối tác động lên độ ẩm và giữ ẩm cho mũi. Phương pháp này giúp giảm nhanh chóng tình trạng khô mũi và nghẹt mũi. Lưu ý: Không dùng muối ăn thường vì nó có thể chứa các chất phụ gia khác có thể gây kích thích niêm mạc mũi. Ảnh: Shutterstock.
3. Vitamin E: Lấy một viên nang vitamin E, cắt một đầu viên thuốc rồi nghiêng đầu và nhỏ từ hai đến ba giọt dầu vào lỗ mũi. Lặp lại hai lần một ngày để thấy kết quả. Vitamin E giúp làm giảm khô mũi hiệu quả. Ngoài ra, tính chống viêm và các chất chống oxy hoá của nó còn ngăn chặn các bệnh qua đường mũi. Ảnh: Shutterstock.
4. Dầu ô liu cho mũi khô: Khi bị khô mũi, bạn có thể nhỏ một giọt dầu ô liu nguyên chất vào mỗi bên mũi. Lặp lại cách này hai lần mỗi ngày. Dầu ô liu, giống như dầu dừa, làm cho da bên trong hai lỗ mũi trở nên ẩm hơn, do đó, làm giảm khô. Ảnh: Shutterstock.
5. Dầu vừng: Nghiêng đầu và nhỏ một giọt dầu vừng vào mỗi lỗ mũi. Hít thở sâu để dầu tiếp xúc với các đường mũi bên trong. Lặp lại hai lần một ngày. Hàm lượng vitamin E của dầu vừng cao hơn hầu hết các loại dầu khác. Nó là một chất giữ ẩm tuyệt vời cho làn da khô. Trong một nghiên cứu năm 2001, dầu vừng đã được chứng minh là hoạt động tốt hơn phương pháp tưới muối để làm giảm khô miệng. Ảnh: Shutterstock.
6. Xông hơi nước: Đầu tiên, bạn đổ nước nóng vào một bát tô lớn. Tiếp đó, che đầu bằng khăn và hít hơi nước từ bát khoảng 10 phút. Thở nhẹ nhàng bằng mũi sau khi xông hơi. Lặp lại cách này từ 2-4 lần một ngày để có hiệu quả. Cách dễ nhất để thoát khỏi tình trạng mũi khô là hít hơi nước theo những khoảng thời gian đều đặn. Ảnh: Shutterstock.
7. Làm ẩm phòng: Môi trường khô hanh có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô mũi và gây tắc nghẽn. Duy trì độ ẩm trong phòng mà bạn dành phần lớn thời gian trong ngày là điều cần thiết trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Bạn có thể sử dụng máy làm ẩm hoặc máy bốc hơi để bổ sung độ ẩm cho môi trường xung quanh để làm dịu các triệu chứng khô mũi. Ảnh: Shutterstock.
8. Xông hơi khô: Ai không thích tắm xông hơi? Nếu bạn có đủ khả năng tài chính để đi sông hơi thì đó chắc chắn là cách tốt nhất để điều trị khô mũi và đau cơ bắp. Nếu tắm hơi là quá xa xỉ với bạn thì chỉ cần làm nóng bồn tắm, thêm vài giọt dầu thơm vào đó và ngâm mình trong bồn trong vài phút. Ảnh: Shutterstock.
Mùa lạnh khiến bạn khô mũi, ngạt mũi, đau mũi, hoặc thậm chí bị chảy máu mũi. Do đó, chúng ta cần biết các biện pháp phòng ngừa và khắc phục triệu chứng khó chịu trên. Ảnh: Shutterstock.
1. Dùng dầu dừa: Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất đối với mũi khô, bạn có thể thực hiện ngay để giảm bớt tình trạng khó chịu này. Lấy dầu dừa tinh khiết nhỏ 1-2 giọt vào lỗ mũi. Thực hiện mỗi ngày một lần là đủ để giảm triệu chứng khô mũi. Xoa dầu dừa vào lỗ mũi ngăn ngừa khô mũi và giảm đau vì nó sẽ lấp đầy khoảng trống giữa các tế bào khô. Ảnh: Shutterstock.
2. Muối biển: Trộn hỗn hợp 1 muỗng cà-phê muối tinh khiết hoặc muối biển vào 1/2 chén nước. Sau đó cho hỗn hợp này vào bình xịt rồi gập đầu xuống và phun nước muối vài lần vào khoang mũi. Bạn cũng có thể lấy một ít nước muối vào lòng bàn tay và hít nó rồi thở mạnh ra sau 10 giây. Có thể sử dụng nước muối phun 3-4 lần trong một ngày. Ảnh: Shutterstock.
Nước muối biển là một biện pháp chữa khô mũi đơn giản và có thể dễ dàng chuẩn bị ở nhà. Nước muối tác động lên độ ẩm và giữ ẩm cho mũi. Phương pháp này giúp giảm nhanh chóng tình trạng khô mũi và nghẹt mũi. Lưu ý: Không dùng muối ăn thường vì nó có thể chứa các chất phụ gia khác có thể gây kích thích niêm mạc mũi. Ảnh: Shutterstock.
3. Vitamin E: Lấy một viên nang vitamin E, cắt một đầu viên thuốc rồi nghiêng đầu và nhỏ từ hai đến ba giọt dầu vào lỗ mũi. Lặp lại hai lần một ngày để thấy kết quả. Vitamin E giúp làm giảm khô mũi hiệu quả. Ngoài ra, tính chống viêm và các chất chống oxy hoá của nó còn ngăn chặn các bệnh qua đường mũi. Ảnh: Shutterstock.
4. Dầu ô liu cho mũi khô: Khi bị khô mũi, bạn có thể nhỏ một giọt dầu ô liu nguyên chất vào mỗi bên mũi. Lặp lại cách này hai lần mỗi ngày. Dầu ô liu, giống như dầu dừa, làm cho da bên trong hai lỗ mũi trở nên ẩm hơn, do đó, làm giảm khô. Ảnh: Shutterstock.
5. Dầu vừng: Nghiêng đầu và nhỏ một giọt dầu vừng vào mỗi lỗ mũi. Hít thở sâu để dầu tiếp xúc với các đường mũi bên trong. Lặp lại hai lần một ngày. Hàm lượng vitamin E của dầu vừng cao hơn hầu hết các loại dầu khác. Nó là một chất giữ ẩm tuyệt vời cho làn da khô. Trong một nghiên cứu năm 2001, dầu vừng đã được chứng minh là hoạt động tốt hơn phương pháp tưới muối để làm giảm khô miệng. Ảnh: Shutterstock.
6. Xông hơi nước: Đầu tiên, bạn đổ nước nóng vào một bát tô lớn. Tiếp đó, che đầu bằng khăn và hít hơi nước từ bát khoảng 10 phút. Thở nhẹ nhàng bằng mũi sau khi xông hơi. Lặp lại cách này từ 2-4 lần một ngày để có hiệu quả. Cách dễ nhất để thoát khỏi tình trạng mũi khô là hít hơi nước theo những khoảng thời gian đều đặn. Ảnh: Shutterstock.
7. Làm ẩm phòng: Môi trường khô hanh có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô mũi và gây tắc nghẽn. Duy trì độ ẩm trong phòng mà bạn dành phần lớn thời gian trong ngày là điều cần thiết trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Bạn có thể sử dụng máy làm ẩm hoặc máy bốc hơi để bổ sung độ ẩm cho môi trường xung quanh để làm dịu các triệu chứng khô mũi. Ảnh: Shutterstock.
8. Xông hơi khô: Ai không thích tắm xông hơi? Nếu bạn có đủ khả năng tài chính để đi sông hơi thì đó chắc chắn là cách tốt nhất để điều trị khô mũi và đau cơ bắp. Nếu tắm hơi là quá xa xỉ với bạn thì chỉ cần làm nóng bồn tắm, thêm vài giọt dầu thơm vào đó và ngâm mình trong bồn trong vài phút. Ảnh: Shutterstock.
Mùa lạnh khiến bạn khô mũi, ngạt mũi, đau mũi, hoặc thậm chí bị chảy máu mũi. Do đó, chúng ta cần biết các biện pháp phòng ngừa và khắc phục những triệu chứng khó chịu trên. Ảnh: Shutterstock.
1. Dùng dầu dừa trị khô mũi: Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất đối với mũi khô, bạn có thể thực hiện ngay để giảm bớt tình trạng khó chịu này. Lấy dầu dừa tinh khiết nhỏ 1-2 giọt vào lỗ mũi. Thực hiện mỗi ngày một lần là đủ để giảm triệu chứng khô mũi. Xoa dầu dừa vào lỗ mũi ngăn ngừa khô mũi và giảm đau vì nó sẽ lấp đầy khoảng trống giữa các tế bào khô. Ảnh: Shutterstock.
2. Muối biển: Trộn hỗn hợp 1 muỗng cà-phê muối tinh khiết hoặc muối biển vào 1/2 chén nước. Sau đó cho hỗn hợp này vào bình xịt rồi gập đầu xuống và phun nước muối vài lần vào khoang mũi. Bạn cũng có thể lấy một ít nước muối vào lòng bàn tay và hít nó rồi thở mạnh ra sau 10 giây. Có thể sử dụng nước muối phun 3-4 lần trong một ngày. Ảnh: Shutterstock.
Nước muối biển là một biện pháp chữa khô mũi đơn giản và có thể dễ dàng chuẩn bị ở nhà. Nước muối tác động lên độ ẩm và giữ ẩm cho mũi. Phương pháp này giúp giảm nhanh chóng tình trạng khô mũi và nghẹt mũi. Lưu ý: Không dùng muối ăn thường vì nó có thể chứa các chất phụ gia khác có thể gây kích thích niêm mạc mũi. Ảnh: Shutterstock.
3. Vitamin E: Lấy một viên nang vitamin E, cắt một đầu viên thuốc rồi nghiêng đầu và nhỏ từ hai đến ba giọt dầu vào lỗ mũi. Lặp lại hai lần một ngày để thấy kết quả. Vitamin E giúp làm giảm khô mũi hiệu quả. Ngoài ra, tính chống viêm và các chất chống oxy hoá của nó còn ngăn chặn các bệnh qua đường mũi. Ảnh: Shutterstock.
4. Dầu ô liu cho mũi khô: Khi bị khô mũi, bạn có thể nhỏ một giọt dầu ô liu nguyên chất vào mỗi bên mũi. Lặp lại cách này hai lần mỗi ngày. Dầu ô liu, giống như dầu dừa, làm cho da bên trong hai lỗ mũi trở nên ẩm hơn, do đó, làm giảm khô. Ảnh: Shutterstock.
5. Dầu vừng: Nghiêng đầu và nhỏ một giọt dầu vừng vào mỗi lỗ mũi. Hít thở sâu để dầu tiếp xúc với các đường mũi bên trong. Lặp lại hai lần một ngày. Hàm lượng vitamin E của dầu vừng cao hơn hầu hết các loại dầu khác. Nó là một chất giữ ẩm tuyệt vời cho làn da khô. Trong một nghiên cứu năm 2001, dầu vừng được chứng minh là hoạt động tốt hơn phương pháp tưới muối để làm giảm khô miệng. Ảnh: Shutterstock.
6. Xông hơi nước: Đầu tiên, bạn đổ nước nóng vào một bát tô lớn. Tiếp đó, che đầu bằng khăn và hít hơi nước từ bát khoảng 10 phút. Thở nhẹ nhàng bằng mũi sau khi xông hơi. Lặp lại cách này từ 2-4 lần một ngày để có hiệu quả. Cách dễ nhất để thoát khỏi tình trạng mũi khô là hít hơi nước theo những khoảng thời gian đều đặn. Ảnh: Shutterstock.
7. Làm ẩm phòng: Môi trường khô hanh có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô mũi và gây tắc nghẽn. Duy trì độ ẩm trong phòng mà bạn dành phần lớn thời gian trong ngày là điều cần thiết trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Bạn có thể sử dụng máy làm ẩm hoặc máy bốc hơi để bổ sung độ ẩm cho môi trường xung quanh để làm dịu chứng khô mũi khó chịu. Ảnh: Shutterstock.
8. Xông hơi khô: Ai không thích tắm xông hơi? Nếu bạn có đủ khả năng tài chính để đi sông hơi thì đó chắc chắn là cách tốt nhất để điều trị khô mũi và đau cơ bắp. Nếu tắm hơi là quá xa xỉ với bạn thì chỉ cần làm nóng bồn tắm, thêm vài giọt dầu thơm vào đó và ngâm mình trong bồn trong vài phút. Ảnh: Shutterstock.
Mùa lạnh khiến bạn khô mũi, ngạt mũi, đau mũi, hoặc thậm chí bị chảy máu mũi. Do đó, chúng ta cần biết các biện pháp phòng ngừa và khắc phục triệu chứng khó chịu trên. Ảnh: Shutterstock.
1. Dùng dầu dừa: Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất đối với mũi khô, bạn có thể thực hiện ngay để giảm bớt tình trạng khó chịu này. Lấy dầu dừa tinh khiết nhỏ 1-2 giọt vào lỗ mũi. Thực hiện mỗi ngày một lần là đủ để giảm triệu chứng khô mũi. Xoa dầu dừa vào lỗ mũi ngăn ngừa khô mũi và giảm đau vì nó sẽ lấp đầy khoảng trống giữa các tế bào khô. Ảnh: Shutterstock.
2. Muối biển: Trộn hỗn hợp 1 muỗng cà-phê muối tinh khiết hoặc muối biển vào 1/2 chén nước. Sau đó cho hỗn hợp này vào bình xịt rồi gập đầu xuống và phun nước muối vài lần vào khoang mũi. Bạn cũng có thể lấy một ít nước muối vào lòng bàn tay và hít nó rồi thở mạnh ra sau 10 giây. Có thể sử dụng nước muối phun 3-4 lần trong một ngày. Ảnh: Shutterstock.
Nước muối biển là một biện pháp chữa khô mũi đơn giản và có thể dễ dàng chuẩn bị ở nhà. Nước muối tác động lên độ ẩm và giữ ẩm cho mũi. Phương pháp này giúp giảm nhanh chóng tình trạng khô mũi và nghẹt mũi. Lưu ý: Không dùng muối ăn thường vì nó có thể chứa các chất phụ gia khác có thể gây kích thích niêm mạc mũi. Ảnh: Shutterstock.
3. Vitamin E: Lấy một viên nang vitamin E, cắt một đầu viên thuốc rồi nghiêng đầu và nhỏ từ hai đến ba giọt dầu vào lỗ mũi. Lặp lại hai lần một ngày để thấy kết quả. Vitamin E giúp làm giảm khô mũi hiệu quả. Ngoài ra, tính chống viêm và các chất chống oxy hoá của nó còn ngăn chặn các bệnh qua đường mũi. Ảnh: Shutterstock.
4. Dầu ô liu cho mũi khô: Khi bị khô mũi, bạn có thể nhỏ một giọt dầu ô liu nguyên chất vào mỗi bên mũi. Lặp lại cách này hai lần mỗi ngày. Dầu ô liu, giống như dầu dừa, làm cho da bên trong hai lỗ mũi trở nên ẩm hơn, do đó, làm giảm khô. Ảnh: Shutterstock.
5. Dầu vừng: Nghiêng đầu và nhỏ một giọt dầu vừng vào mỗi lỗ mũi. Hít thở sâu để dầu tiếp xúc với các đường mũi bên trong. Lặp lại hai lần một ngày. Hàm lượng vitamin E của dầu vừng cao hơn hầu hết các loại dầu khác. Nó là một chất giữ ẩm tuyệt vời cho làn da khô. Trong một nghiên cứu năm 2001, dầu vừng đã được chứng minh là hoạt động tốt hơn phương pháp tưới muối để làm giảm khô miệng. Ảnh: Shutterstock.
6. Xông hơi nước: Đầu tiên, bạn đổ nước nóng vào một bát tô lớn. Tiếp đó, che đầu bằng khăn và hít hơi nước từ bát khoảng 10 phút. Thở nhẹ nhàng bằng mũi sau khi xông hơi. Lặp lại cách này từ 2-4 lần một ngày để có hiệu quả. Cách dễ nhất để thoát khỏi tình trạng mũi khô là hít hơi nước theo những khoảng thời gian đều đặn. Ảnh: Shutterstock.
7. Làm ẩm phòng: Môi trường khô hanh có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô mũi và gây tắc nghẽn. Duy trì độ ẩm trong phòng mà bạn dành phần lớn thời gian trong ngày là điều cần thiết trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Bạn có thể sử dụng máy làm ẩm hoặc máy bốc hơi để bổ sung độ ẩm cho môi trường xung quanh để làm dịu các triệu chứng khô mũi. Ảnh: Shutterstock.
8. Xông hơi khô: Ai không thích tắm xông hơi? Nếu bạn có đủ khả năng tài chính để đi sông hơi thì đó chắc chắn là cách tốt nhất để điều trị khô mũi và đau cơ bắp. Nếu tắm hơi là quá xa xỉ với bạn thì chỉ cần làm nóng bồn tắm, thêm vài giọt dầu thơm vào đó và ngâm mình trong bồn trong vài phút. Ảnh: Shutterstock.
Mùa lạnh khiến bạn khô mũi, ngạt mũi, đau mũi, hoặc thậm chí bị chảy máu mũi. Do đó, chúng ta cần biết các biện pháp phòng ngừa và khắc phục triệu chứng khó chịu trên. Ảnh: Shutterstock.
1. Dùng dầu dừa: Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất đối với mũi khô, bạn có thể thực hiện ngay để giảm bớt tình trạng khó chịu này. Lấy dầu dừa tinh khiết nhỏ 1-2 giọt vào lỗ mũi. Thực hiện mỗi ngày một lần là đủ để giảm triệu chứng khô mũi. Xoa dầu dừa vào lỗ mũi ngăn ngừa khô mũi và giảm đau vì nó sẽ lấp đầy khoảng trống giữa các tế bào khô. Ảnh: Shutterstock.
2. Muối biển: Trộn hỗn hợp 1 muỗng cà-phê muối tinh khiết hoặc muối biển vào 1/2 chén nước. Sau đó cho hỗn hợp này vào bình xịt rồi gập đầu xuống và phun nước muối vài lần vào khoang mũi. Bạn cũng có thể lấy một ít nước muối vào lòng bàn tay và hít nó rồi thở mạnh ra sau 10 giây. Có thể sử dụng nước muối phun 3-4 lần trong một ngày. Ảnh: Shutterstock.
Nước muối biển là một biện pháp chữa khô mũi đơn giản và có thể dễ dàng chuẩn bị ở nhà. Nước muối tác động lên độ ẩm và giữ ẩm cho mũi. Phương pháp này giúp giảm nhanh chóng tình trạng khô mũi và nghẹt mũi. Lưu ý: Không dùng muối ăn thường vì nó có thể chứa các chất phụ gia khác có thể gây kích thích niêm mạc mũi. Ảnh: Shutterstock.
3. Vitamin E: Lấy một viên nang vitamin E, cắt một đầu viên thuốc rồi nghiêng đầu và nhỏ từ hai đến ba giọt dầu vào lỗ mũi. Lặp lại hai lần một ngày để thấy kết quả. Vitamin E giúp làm giảm khô mũi hiệu quả. Ngoài ra, tính chống viêm và các chất chống oxy hoá của nó còn ngăn chặn các bệnh qua đường mũi. Ảnh: Shutterstock.
4. Dầu ô liu cho mũi khô: Khi bị khô mũi, bạn có thể nhỏ một giọt dầu ô liu nguyên chất vào mỗi bên mũi. Lặp lại cách này hai lần mỗi ngày. Dầu ô liu, giống như dầu dừa, làm cho da bên trong hai lỗ mũi trở nên ẩm hơn, do đó, làm giảm khô. Ảnh: Shutterstock.
5. Dầu vừng: Nghiêng đầu và nhỏ một giọt dầu vừng vào mỗi lỗ mũi. Hít thở sâu để dầu tiếp xúc với các đường mũi bên trong. Lặp lại hai lần một ngày. Hàm lượng vitamin E của dầu vừng cao hơn hầu hết các loại dầu khác. Nó là một chất giữ ẩm tuyệt vời cho làn da khô. Trong một nghiên cứu năm 2001, dầu vừng đã được chứng minh là hoạt động tốt hơn phương pháp tưới muối để làm giảm khô miệng. Ảnh: Shutterstock.
6. Xông hơi nước: Đầu tiên, bạn đổ nước nóng vào một bát tô lớn. Tiếp đó, che đầu bằng khăn và hít hơi nước từ bát khoảng 10 phút. Thở nhẹ nhàng bằng mũi sau khi xông hơi. Lặp lại cách này từ 2-4 lần một ngày để có hiệu quả. Cách dễ nhất để thoát khỏi tình trạng mũi khô là hít hơi nước theo những khoảng thời gian đều đặn. Ảnh: Shutterstock.
7. Làm ẩm phòng: Môi trường khô hanh có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô mũi và gây tắc nghẽn. Duy trì độ ẩm trong phòng mà bạn dành phần lớn thời gian trong ngày là điều cần thiết trong điều kiện thời tiết lạnh giá. Bạn có thể sử dụng máy làm ẩm hoặc máy bốc hơi để bổ sung độ ẩm cho môi trường xung quanh để làm dịu các triệu chứng khô mũi. Ảnh: Shutterstock.
8. Xông hơi khô: Ai không thích tắm xông hơi? Nếu bạn có đủ khả năng tài chính để đi sông hơi thì đó chắc chắn là cách tốt nhất để điều trị khô mũi và đau cơ bắp. Nếu tắm hơi là quá xa xỉ với bạn thì chỉ cần làm nóng bồn tắm, thêm vài giọt dầu thơm vào đó và ngâm mình trong bồn trong vài phút. Ảnh: Shutterstock.