Cây cầu dẫn lên đèo Hải Vân thuộc quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) ngày nay đã trở nên đơn bóng bởi người ra Bắc, vào Nam phần lớn lựa chọn đường hầm cho an toàn.
Con đèo chia đôi Nam - Bắc dài khoảng 20km với những khúc cua nguy hiểm.
Dọc hai bên đèo là cả trăm chiếc am được dựng lên để thờ cúng những vong hồn đã tử nạn khi vượt đèo.
Tuy số phận lịch sử của con đèo đã kết thúc nhưng hằng ngày vẫn có không ít lữ khách vượt đèo để thưởng thức phong cảnh non nước hùng vĩ của dãy Trương Sơn lấn ra biển.
Miếu thờ "Ngũ dinh ông hổ chúa tể sơn lâm" trên đèo Hải Vân lúc nào cũng có người lui tới cúng vái vì nhiều người cho rằng miếu này rất linh thiêng.
Con đèo ngoằn nghèo như sợi dây thừng dài.
Con đèo hùng vĩ và mạo hiểm này ngày nay trở thành điểm đến chụp hình cưới của những đôi uyên ương.
Đỉnh đèo Hải Vân chia đôi Bắc - Nam thuộc hai tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng còn đó chứng tích lịch sử của một thời.
Nhìn ra phía Bắc là địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.
Cây cầu dẫn lên đèo Hải Vân thuộc quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) ngày nay đã trở nên đơn bóng bởi người ra Bắc, vào Nam phần lớn lựa chọn đường hầm cho an toàn.
Con đèo chia đôi Nam - Bắc dài khoảng 20km với những khúc cua nguy hiểm.
Dọc hai bên đèo là cả trăm chiếc am được dựng lên để thờ cúng những vong hồn đã tử nạn khi vượt đèo.
Tuy số phận lịch sử của con đèo đã kết thúc nhưng hằng ngày vẫn có không ít lữ khách vượt đèo để thưởng thức phong cảnh non nước hùng vĩ của dãy Trương Sơn lấn ra biển.
Miếu thờ "Ngũ dinh ông hổ chúa tể sơn lâm" trên đèo Hải Vân lúc nào cũng có người lui tới cúng vái vì nhiều người cho rằng miếu này rất linh thiêng.
Con đèo ngoằn nghèo như sợi dây thừng dài.
Con đèo hùng vĩ và mạo hiểm này ngày nay trở thành điểm đến chụp hình cưới của những đôi uyên ương.
Đỉnh đèo Hải Vân chia đôi Bắc - Nam thuộc hai tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng còn đó chứng tích lịch sử của một thời.
Nhìn ra phía Bắc là địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.