Tháp Chăm ở Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là bản sao của tháp Po Klong Garai (Ninh Thuận) - một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam.Đây là một tổng thể gồm ba ngọn tháp được tạo tác với trình độ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc đạt đến đỉnh cao. Từ trái qua phải: tháp chính (tháp Kalan - cao 20,5m), tháp cổng (tháp Gopura - cao 9,31m) và tháp lửa (tháp Kosaghra - cao 8,56m).
Tháp chính là nơi thờ vua Po Klong Garai (1151 – 1205), vị vua có nhiều công lao to lớn đối với dân tộc Chăm ở vùng đất phía nam mới được khai khẩn.Phù điêu trang trí trên cổng tháp chính.
Đối diện với tháp chính là tháp cổng.
Mặt chính diện của tháp cổng - cổng chính dẫn lên quần thể tháp Chăm.
Cầu thang dẫn từ mặt đất lên tháp cổng.
Tháp lửa (bếp lửa của nhà vua) nằm bên phía trái của quần thể đền tháp.
Khoảng không gian bên trong tháp lửa.
Các tầng mái của cả 3 tòa tháp đều được trang trí bằng gạch hình lá.Ở bốn góc của khuôn viên đền tháp là 4 tháp nhỏ. Việc xây dựng tháp Chăm ở làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã kéo dài trong gần 5 năm.
Toàn bộ phía ngoài và bề mặt các tòa tháp được xây bằng gạch Chăm, trong khi phía bên trong tháp xây bằng gạch mác cao, là gạch của thời hiện đại.
Việc nghiên cứu để tìm ra công thức xây dựng phù hợp, gần với công trình gốc đã khiến các chuyên gia bỏ công sức mất 2 năm.
Những cây xương rồng đặc trưng của vùng đất Ninh Thuận cũng được đưa về trồng trên nền đất quanh tháp Chăm.
Tháp Chăm ở Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ là nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc của người Chăm vào những dịp lễ, Tết ở Hà Nội.
Tháp Chăm ở Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là bản sao của tháp Po Klong Garai (Ninh Thuận) - một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam.
Đây là một tổng thể gồm ba ngọn tháp được tạo tác với trình độ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc đạt đến đỉnh cao.
Từ trái qua phải: tháp chính (tháp Kalan - cao 20,5m), tháp cổng (tháp Gopura - cao 9,31m) và tháp lửa (tháp Kosaghra - cao 8,56m).
Tháp chính là nơi thờ vua Po Klong Garai (1151 – 1205), vị vua có nhiều công lao to lớn đối với dân tộc Chăm ở vùng đất phía nam mới được khai khẩn.
Phù điêu trang trí trên cổng tháp chính.
Đối diện với tháp chính là tháp cổng.
Mặt chính diện của tháp cổng - cổng chính dẫn lên quần thể tháp Chăm.
Cầu thang dẫn từ mặt đất lên tháp cổng.
Tháp lửa (bếp lửa của nhà vua) nằm bên phía trái của quần thể đền tháp.
Khoảng không gian bên trong tháp lửa.
Các tầng mái của cả 3 tòa tháp đều được trang trí bằng gạch hình lá.
Ở bốn góc của khuôn viên đền tháp là 4 tháp nhỏ.
Việc xây dựng tháp Chăm ở làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã kéo dài trong gần 5 năm.
Toàn bộ phía ngoài và bề mặt các tòa tháp được xây bằng gạch Chăm, trong khi phía bên trong tháp xây bằng gạch mác cao, là gạch của thời hiện đại.
Việc nghiên cứu để tìm ra công thức xây dựng phù hợp, gần với công trình gốc đã khiến các chuyên gia bỏ công sức mất 2 năm.
Những cây xương rồng đặc trưng của vùng đất Ninh Thuận cũng được đưa về trồng trên nền đất quanh tháp Chăm.
Tháp Chăm ở Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ là nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc của người Chăm vào những dịp lễ, Tết ở Hà Nội.