Tăng hoặc giảm cân đột ngột: Khi tăng cân hoặc giảm cân đều có thể ảnh hưởng đến các hoocmon tác động lên chu kỳ kinh nguyệt. Chu kỳ kinh sẽ trở lại bình thường nếu bạn lấy lại cân nặng bình thường. Tâm trạng chán nản: Gần đến những ngày đèn đỏ nhưng bạn lại bị căng thẳng, stress, lo phiền hay đang đau khổ về một vấn đề gì đó…Tất cả những trạng thái này đều ảnh hưởng tác động làm cho trứng rụng muộn hơn so với bình thường, thậm trí còn không có kinh nguyệt.Thay đổi lịch làm việc, sinh hoạt. Thay đổi lịch làm việc, sinh hoạt có thể phá vỡ nhịp sinh học của cơ thể bạn. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn chuyển cơ chế làm việc từ ngày sang đêm hay ngược lại. Nếu bạn thường xuyên thay đổi ca làm việc và thấy có vấn đề về chu kỳ kinh nguyệt, thì nên tính đến khả năng làm một ca không thay đổi hay chỉ đổi ca sau một thời gian lâu dài hơn.Rối loạn tiêu hóa: ăn quá nhiều, thức ăn nhiễm khuẩn gây rối loạn tiêu hóa khiến cơ thể mệt mỏi, mất nước, mạch nhanh, huyết áp tụt làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.Vận động mạnh, tập thể dục nặng. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao với chế độ nghiêm ngặt, tần suất cao dễ gặp một số vấn đề với chu kì kinh nguyệt của mình. Vận động mạnh làm năng lượng tổn hao quá mức, cơ thể mệt nhọc… là những nguyên nhân có thể khiến chu kỳ của bạn bị chậm. Hạn chế vận động quá mạnh và tập luyện vừa sức để cơ thể lấy lại sự cân bằng sẽ giúp chu kì kinh nguyệt ổn định trở lại.Mất cân bằng hoocmon do cơ thể tăng cân hoặc giảm cân đột ngột cũng dẫn đến hiện tượng chậm kinh.Do mắc bệnh phụ khoa: khi mắc một số bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung… nữ giới thường sẽ bị chậm kinh nguyệt.Sử dụng chất kích thích: uống quá nhiều rượu, bia , café… cũng có thể làm thay đổi quá trình trao đổi chất và rối loạn nội tiết, làm chu kì kinh nguyệt không đều, hoặc là biến mất.
Tăng hoặc giảm cân đột ngột: Khi tăng cân hoặc giảm cân đều có thể ảnh hưởng đến các hoocmon tác động lên chu kỳ kinh nguyệt. Chu kỳ kinh sẽ trở lại bình thường nếu bạn lấy lại cân nặng bình thường.
Tâm trạng chán nản: Gần đến những ngày đèn đỏ nhưng bạn lại bị căng thẳng, stress, lo phiền hay đang đau khổ về một vấn đề gì đó…Tất cả những trạng thái này đều ảnh hưởng tác động làm cho trứng rụng muộn hơn so với bình thường, thậm trí còn không có kinh nguyệt.
Thay đổi lịch làm việc, sinh hoạt. Thay đổi lịch làm việc, sinh hoạt có thể phá vỡ nhịp sinh học của cơ thể bạn. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn chuyển cơ chế làm việc từ ngày sang đêm hay ngược lại. Nếu bạn thường xuyên thay đổi ca làm việc và thấy có vấn đề về chu kỳ kinh nguyệt, thì nên tính đến khả năng làm một ca không thay đổi hay chỉ đổi ca sau một thời gian lâu dài hơn.
Rối loạn tiêu hóa: ăn quá nhiều, thức ăn nhiễm khuẩn gây rối loạn tiêu hóa khiến cơ thể mệt mỏi, mất nước, mạch nhanh, huyết áp tụt làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
Vận động mạnh, tập thể dục nặng. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao với chế độ nghiêm ngặt, tần suất cao dễ gặp một số vấn đề với chu kì kinh nguyệt của mình. Vận động mạnh làm năng lượng tổn hao quá mức, cơ thể mệt nhọc… là những nguyên nhân có thể khiến chu kỳ của bạn bị chậm. Hạn chế vận động quá mạnh và tập luyện vừa sức để cơ thể lấy lại sự cân bằng sẽ giúp chu kì kinh nguyệt ổn định trở lại.
Mất cân bằng hoocmon do cơ thể tăng cân hoặc giảm cân đột ngột cũng dẫn đến hiện tượng chậm kinh.
Do mắc bệnh phụ khoa: khi mắc một số bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung… nữ giới thường sẽ bị chậm kinh nguyệt.
Sử dụng chất kích thích: uống quá nhiều rượu, bia , café… cũng có thể làm thay đổi quá trình trao đổi chất và rối loạn nội tiết, làm chu kì kinh nguyệt không đều, hoặc là biến mất.