Phim cách nhiệt được sử dụng lần đầu tiên trong những năm 60 thế kỷ trước. Phim cách nhiệt gồm 3 lớp. Lớp bề mặt có tác dụng che mờ và cách nhiệt, chống nóng. Lớp keo dính đóng vai trò kết dính lớp bề mặt với kính bằng một lớp keo chuyên dụng không. Lớp bảo vệ keo dùng để bảo vệ lớp keo dính khi chưa dán lên bề mặt kính.Mặc dù có nhiều công nghệ khác nhau, xong về cơ bản phim cách nhiệt điều hoạt động theo cơ chế hấp thụ nhiệt và phản xạ nhiệt.Với nguyên lý phản xạ nhiệt: Nhiệt từ mặt trời truyền đến bề mặt phim sẽ được phản xạ ra bên ngoài môi trường. Lượng nhiệt này sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Qua đó phim sẽ giúp giảm lượng nhiệt truyền từ bên ngoài vào bên trong.Với nguyên lý hấp thụ nhiệt: Nhiệt từ mặt trời truyền đến bề mặt phim sẽ được phim hấp thụ trên bề mặt. Nhìn chung, khi ánh nắng đi qua tấm kính có dán phim một phần sẽ được phản xạ trở lại môi trường, phần khác sẽ được tấm phim hấp thụ lên tấm kính, lớp phát xạ thấp được bố trí phía bên ngoài của tấm phim giúp nhiệt tỏa ra từ tấm kính không thẩm thấu ngược vào phòng.Công dụng của phim cách nhiệt là giảm sức nóng từ ánh nắng trực tiếp (khoảng 4 – 8 độ C) từ đó làm mát không khí bên trong và làm giảm điện năng điều hòa. Thậm chí, ngoài chống nóng, sản phẩm còn có khả năng cắt được tia UV.Tuy nhiên, các chuyên gia cũng biết, phim cách nhiệt cũng có nhiều nhược điểm: nhìn từ trong ra hay bị lóa mắt, nhức mắt, khó cảm nhận được độ sáng thực sự bên ngoài.Khả năng chống tia UV thật sự không cao như quảng cáo.Một nhược điểm nữa là khả năng cách nhiệt dễ bị giảm theo thời gian, dễ bị bay màu, loang màu. Đặc biệt, do phải tiếp xúc với nhiệt độ cao nên rất dễ bị bong tróc, ố vàng làm mất thẩm mỹ và tốn kém chi phí thi công lại.Cách chuyên gia khuyên, nếu lựa chọn phim cách nhiệt để chống nóng cho nhà, bạn cần chú ý đến các chỉ số như độ cản tia cực tím, tia UV và khả năng xuyên sáng qua lớp kính khi lựa chọn sản phẩm.Đặc biệt, nên dán vào sáng sớm và chiều muộn khi lượng nhiệt độ không khí và bề mặt không quá lớn, làm giảm khả năng tiếp xúc của lớp keo với mặt kính. Nhiệt độ quá cao sẽ làm rộp, lớp keo dính dán nhưng dễ có bọt khí và nhanh bong tróc.Ngoài ra, cần tuân thủ quy trình tiêu chuẩn bởi phim rất mỏng và khó dán. Dán phim đòi hỏi người dán phải có sự khéo léo, kiên trì và tuân thủ đầy đủ các bước hướng dẫn.Mời độc giả xem video:Trào lưu phủ xanh sa mạc. Nguồn: VTV24.
Phim cách nhiệt được sử dụng lần đầu tiên trong những năm 60 thế kỷ trước.
Phim cách nhiệt gồm 3 lớp. Lớp bề mặt có tác dụng che mờ và cách nhiệt, chống nóng. Lớp keo dính đóng vai trò kết dính lớp bề mặt với kính bằng một lớp keo chuyên dụng không. Lớp bảo vệ keo dùng để bảo vệ lớp keo dính khi chưa dán lên bề mặt kính.
Mặc dù có nhiều công nghệ khác nhau, xong về cơ bản phim cách nhiệt điều hoạt động theo cơ chế hấp thụ nhiệt và phản xạ nhiệt.
Với nguyên lý phản xạ nhiệt: Nhiệt từ mặt trời truyền đến bề mặt phim sẽ được phản xạ ra bên ngoài môi trường. Lượng nhiệt này sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Qua đó phim sẽ giúp giảm lượng nhiệt truyền từ bên ngoài vào bên trong.
Với nguyên lý hấp thụ nhiệt: Nhiệt từ mặt trời truyền đến bề mặt phim sẽ được phim hấp thụ trên bề mặt.
Nhìn chung, khi ánh nắng đi qua tấm kính có dán phim một phần sẽ được phản xạ trở lại môi trường, phần khác sẽ được tấm phim hấp thụ lên tấm kính, lớp phát xạ thấp được bố trí phía bên ngoài của tấm phim giúp nhiệt tỏa ra từ tấm kính không thẩm thấu ngược vào phòng.
Công dụng của phim cách nhiệt là giảm sức nóng từ ánh nắng trực tiếp (khoảng 4 – 8 độ C) từ đó làm mát không khí bên trong và làm giảm điện năng điều hòa. Thậm chí, ngoài chống nóng, sản phẩm còn có khả năng cắt được tia UV.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng biết, phim cách nhiệt cũng có nhiều nhược điểm: nhìn từ trong ra hay bị lóa mắt, nhức mắt, khó cảm nhận được độ sáng thực sự bên ngoài.
Khả năng chống tia UV thật sự không cao như quảng cáo.
Một nhược điểm nữa là khả năng cách nhiệt dễ bị giảm theo thời gian, dễ bị bay màu, loang màu. Đặc biệt, do phải tiếp xúc với nhiệt độ cao nên rất dễ bị bong tróc, ố vàng làm mất thẩm mỹ và tốn kém chi phí thi công lại.
Cách chuyên gia khuyên, nếu lựa chọn phim cách nhiệt để chống nóng cho nhà, bạn cần chú ý đến các chỉ số như độ cản tia cực tím, tia UV và khả năng xuyên sáng qua lớp kính khi lựa chọn sản phẩm.
Đặc biệt, nên dán vào sáng sớm và chiều muộn khi lượng nhiệt độ không khí và bề mặt không quá lớn, làm giảm khả năng tiếp xúc của lớp keo với mặt kính. Nhiệt độ quá cao sẽ làm rộp, lớp keo dính dán nhưng dễ có bọt khí và nhanh bong tróc.
Ngoài ra, cần tuân thủ quy trình tiêu chuẩn bởi phim rất mỏng và khó dán. Dán phim đòi hỏi người dán phải có sự khéo léo, kiên trì và tuân thủ đầy đủ các bước hướng dẫn.
Mời độc giả xem video:Trào lưu phủ xanh sa mạc. Nguồn: VTV24.