Sinh tố táo. Với những người cao huyết áp, sinh tố táo giúp loại trừ natri (chất ngăn cản sự lưu thông của máu) ra khỏi cơ thể. Để làm sinh tố này, táo gọt vỏ, bỏ lõi rồi cắt từng miếng nhỏ. Cho tất cả các nguyên liệu vào máy ép hoa quả hoặc máy xay sinh tố xay nhuyễn là được. Mỗi ngày một ly sinh tố táo sẽ rất tốt cho bệnh nhân cao huyết áp. Ảnh: amthucgiadinhSinh tố dưa leo. Sinh tố dưa leo rất mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu sưng, tốt cho tiêu hóa. Do chứa ít chất béo nên dưa leo tốt với người cao huyết áp. Ảnh: thammyquocteballyNgoài ra, hàm lượng các chất canxi, phốt pho, axit amin và các loại vitamin trong dưa leo cũng khá cao. Dưa leo bỏ vỏ (bỏ hạt nếu không thích) rồi cho vào máy xay sinh tố xay mịn là có ngay một ly sinh tố cực ngon. Ảnh: 7monngonmoingay Sinh tố cần tây. Cần tây giàu canxi, sắt, phospho, protid, axit amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, có tác dụng cải thiện tuần hoàn máu và bổ não. Thử nghiệm đã chứng minh cần tây có tác dụng giảm huyết áp rõ rệt. Ảnh: phunutodayVì vậy, sinh tố cần tây thích hợp cho người cao huyết áp. Để làm món sinh tố này, ngoài cần tây cần có thêm táo xanh, và chanh. Táo bỏ bỏ, lõi, cắt miếng nhỏ. Chanh gọt vỏ, thái miếng. Cần tây rửa sạch, gọt vỏ, thái miếng. Sau đó cho tất cả nguyên liệu và máy ép lấy nước. Đổ ra ly và thưởng thức. Ảnh: 7monngonmoingaySinh tố mướp đắng. Loại sinh tố này hơi khó uống nhưng đặc biệt tốt. Mướp đắng chứa một chất có tác dụng gần như insulin, chất làm giảm đường rõ rệt nên tốt cho bệnh nhân cao huyết áp. Ảnh: suckhoe365Nước mướp đắng cũng giúp giải nhiệt, dưỡng huyết hiệu quả. Rửa sạch mướp đắng, bỏ ruột rồi cho vào máy xay mịn. Để dễ uống hơn có thể nấu chín mướp đắng rồi cho vào xay. Ảnh: lamdepso.Ớt xanh Đà Lạt. Đây là loại trái cây có tác dụng phòng trị cao huyết áp khá tốt. Ớt xanh Đà Lạt chứa khá nhiều protid, đường, canxi, phospho, sắt, beta-caroten, vitamin B1, B2, PP, vitamin C. Các chất này có tác dụng kích thích tuyến dịch vị, gia tăng sự bài tiết, vì thế tăng cường tác dụng tiêu hóa. Ớt xanh rửa sạch rồi cho vào máy ép lấy nước uống. Ảnh: baoapbac
Sinh tố táo. Với những người cao huyết áp, sinh tố táo giúp loại trừ natri (chất ngăn cản sự lưu thông của máu) ra khỏi cơ thể. Để làm sinh tố này, táo gọt vỏ, bỏ lõi rồi cắt từng miếng nhỏ. Cho tất cả các nguyên liệu vào máy ép hoa quả hoặc máy xay sinh tố xay nhuyễn là được. Mỗi ngày một ly sinh tố táo sẽ rất tốt cho bệnh nhân cao huyết áp. Ảnh: amthucgiadinh
Sinh tố dưa leo. Sinh tố dưa leo rất mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu sưng, tốt cho tiêu hóa. Do chứa ít chất béo nên dưa leo tốt với người cao huyết áp. Ảnh: thammyquoctebally
Ngoài ra, hàm lượng các chất canxi, phốt pho, axit amin và các loại vitamin trong dưa leo cũng khá cao. Dưa leo bỏ vỏ (bỏ hạt nếu không thích) rồi cho vào máy xay sinh tố xay mịn là có ngay một ly sinh tố cực ngon. Ảnh: 7monngonmoingay
Sinh tố cần tây. Cần tây giàu canxi, sắt, phospho, protid, axit amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, có tác dụng cải thiện tuần hoàn máu và bổ não. Thử nghiệm đã chứng minh cần tây có tác dụng giảm huyết áp rõ rệt. Ảnh: phunutoday
Vì vậy, sinh tố cần tây thích hợp cho người cao huyết áp. Để làm món sinh tố này, ngoài cần tây cần có thêm táo xanh, và chanh. Táo bỏ bỏ, lõi, cắt miếng nhỏ. Chanh gọt vỏ, thái miếng. Cần tây rửa sạch, gọt vỏ, thái miếng. Sau đó cho tất cả nguyên liệu và máy ép lấy nước. Đổ ra ly và thưởng thức. Ảnh: 7monngonmoingay
Sinh tố mướp đắng. Loại sinh tố này hơi khó uống nhưng đặc biệt tốt. Mướp đắng chứa một chất có tác dụng gần như insulin, chất làm giảm đường rõ rệt nên tốt cho bệnh nhân cao huyết áp. Ảnh: suckhoe365
Nước mướp đắng cũng giúp giải nhiệt, dưỡng huyết hiệu quả. Rửa sạch mướp đắng, bỏ ruột rồi cho vào máy xay mịn. Để dễ uống hơn có thể nấu chín mướp đắng rồi cho vào xay. Ảnh: lamdepso.
Ớt xanh Đà Lạt. Đây là loại trái cây có tác dụng phòng trị cao huyết áp khá tốt. Ớt xanh Đà Lạt chứa khá nhiều protid, đường, canxi, phospho, sắt, beta-caroten, vitamin B1, B2, PP, vitamin C. Các chất này có tác dụng kích thích tuyến dịch vị, gia tăng sự bài tiết, vì thế tăng cường tác dụng tiêu hóa. Ớt xanh rửa sạch rồi cho vào máy ép lấy nước uống. Ảnh: baoapbac