Đi lễ cầu may ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biện pháp thường xuyên được các bậc phụ huynh và học sinh lựa chọn để giải tỏa tâm lý, giảm bớt áp lực trước khi bước vào kỳ thi.(Ảnh: Người đưa tin)Đã thành thông lệ, thời điểm này, nhiều bạn trẻ thường đến trường đại học đầu tiên của Việt Nam để làm lễ trước kỳ thi quan trọng và chụp ảnh khi chuẩn bị ra trường. (Ảnh: Người đưa tin)
Nhiều sĩ tử tâm niệm, viết tên và điều mong muốn lên tường ở Văn Miếu sẽ được may mắn trong thi cử. Nên các sĩ tử làm hành động kỳ lạ là dùng ngón tay viết chữ ảo trên tường trong Văn MiếuSĩ tử dùng tay viết tên mình trên bảng Hiền tài là nguyên khí quốc gia. (Ảnh: VOV)Tâm trạng vui vẻ của hai nữ sĩ tử trước khi vào dâng lễ xin thi cử may mắn.Rất nhiều phụ huynh và thí sinh sau khi lễ xong còn xin chữ về treo trong nhà để tiếp thêm động lực cho các em trong thi cử. (Ảnh: Người đưa tin)Trung bình trong những ngày này, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón tiếp từ 2.000 đến 3.000 lượt người đến tham quan, đi lễ để cầu may, tăng khoảng 30% so với bình thường. (Ảnh: Người đưa tin)Đồ lễ với tượng trạng nguyên, bia tiến sĩ, bút trạng nguyên. (Ảnh: Người đưa tin)Nhiều loại vòng, bút cầu may được bày bán. (Ảnh: VOV)Cá chép vượt vũ môn được đông đảo sĩ tử mua để cầu may mắn.Đến trưa tại phòng vé, lượng sĩ tử cùng bạn bè, người thân vẫn tấp nập đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám cầu thi tốt, đỗ đạt trước thềm kì thi THPT Quốc. (Ảnh: Người đưa tin)Nhiều sĩ tử viết lời cầu may lên giấy. (Ảnh: Dân Việt)Ai nấy đều tin rằng như vậy sẽ giúp lời cầu nguyện linh ứng hơn.Thông tin về thí sinh bao gồm cả SBD, phòng thi được ghi lại kỹ lưỡng khi làm lễ. (Ảnh: VOV)Dù đã có hàng rào và nhiều biển cấm sờ đầu rùa nhưng vẫn có trường hợp sĩ tử hoặc người nhà cố tình trèo qua rào chắn để xoa đầu rùa, cầu may.Có người không xoa đầu rùa ở bia đá mà xoa hẳn đầu rùa ở bức tượng đồng rùa cõng chim hạc trong gian lễ, khiến đầu rùa nhẵn bóng. (Ảnh: Người đưa tin)
Đi lễ cầu may ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biện pháp thường xuyên được các bậc phụ huynh và học sinh lựa chọn để giải tỏa tâm lý, giảm bớt áp lực trước khi bước vào kỳ thi.(Ảnh: Người đưa tin)
Đã thành thông lệ, thời điểm này, nhiều bạn trẻ thường đến trường đại học đầu tiên của Việt Nam để làm lễ trước kỳ thi quan trọng và chụp ảnh khi chuẩn bị ra trường. (Ảnh: Người đưa tin)
Nhiều sĩ tử tâm niệm, viết tên và điều mong muốn lên tường ở Văn Miếu sẽ được may mắn trong thi cử. Nên các sĩ tử làm hành động kỳ lạ là dùng ngón tay viết chữ ảo trên tường trong Văn Miếu
Sĩ tử dùng tay viết tên mình trên bảng Hiền tài là nguyên khí quốc gia. (Ảnh: VOV)
Tâm trạng vui vẻ của hai nữ sĩ tử trước khi vào dâng lễ xin thi cử may mắn.
Rất nhiều phụ huynh và thí sinh sau khi lễ xong còn xin chữ về treo trong nhà để tiếp thêm động lực cho các em trong thi cử. (Ảnh: Người đưa tin)
Trung bình trong những ngày này, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón tiếp từ 2.000 đến 3.000 lượt người đến tham quan, đi lễ để cầu may, tăng khoảng 30% so với bình thường. (Ảnh: Người đưa tin)
Đồ lễ với tượng trạng nguyên, bia tiến sĩ, bút trạng nguyên. (Ảnh: Người đưa tin)
Nhiều loại vòng, bút cầu may được bày bán. (Ảnh: VOV)
Cá chép vượt vũ môn được đông đảo sĩ tử mua để cầu may mắn.
Đến trưa tại phòng vé, lượng sĩ tử cùng bạn bè, người thân vẫn tấp nập đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám cầu thi tốt, đỗ đạt trước thềm kì thi THPT Quốc. (Ảnh: Người đưa tin)
Nhiều sĩ tử viết lời cầu may lên giấy. (Ảnh: Dân Việt)
Ai nấy đều tin rằng như vậy sẽ giúp lời cầu nguyện linh ứng hơn.
Thông tin về thí sinh bao gồm cả SBD, phòng thi được ghi lại kỹ lưỡng khi làm lễ. (Ảnh: VOV)
Dù đã có hàng rào và nhiều biển cấm sờ đầu rùa nhưng vẫn có trường hợp sĩ tử hoặc người nhà cố tình trèo qua rào chắn để xoa đầu rùa, cầu may.
Có người không xoa đầu rùa ở bia đá mà xoa hẳn đầu rùa ở bức tượng đồng rùa cõng chim hạc trong gian lễ, khiến đầu rùa nhẵn bóng. (Ảnh: Người đưa tin)