Một số nghiên cứu mới cho thấy uống rượu vừa phải, bao gồm rượu vang, có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là ở phụ nữ. Uống vừa phải có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cho 19 % đàn ông 37% phụ nữ tuổi từ 50 đến 71. Những người uống chừng mực - từ 6 đến 48 giờ đồng hồ mỗi ngày, có nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn 30% so với những người không uống và nghiện nặng. Con số này ở những người uống từ 48g trở lên và người không uống là như nhau. Không uống khi đói. Gan là cơ quan xử lý lý rượu, nó xử lý chất độc của rượu và đồng thời giải phóng glucozo trong máu để làm cho lượng đường trong đó được ổn định. Tuy nhiên không nên uống rượu khi bụng đang đói, đặc biệt là rượu mạnh sẽ có hại cho bụng, dạ dày và thực quản. Thực nghiệm chứng minh, bụng đói mà cứ "nốc" rượu thì chỉ cần 30 phút, chất cồn sẽ gây hại cho cơ thể ở mức độ cao nhất. Vì vậy trước khi uống rượu chúng ta nên ăn một chút tinh bột, làm cho hoạt lực xúc tác phân giải cồn ở trong cơ thể tăng mạnh, giúp bảo vệ gan. Tham khảo ý kiến bác sỹ. Nếu có thể bạn nên tham khảo với chuyên viên dinh dưỡng để đưa loại rượu và lượng rượu bạn thường dùng vào chế độ ăn uống của mình. Bạn nên biết rằng rượu bia thông thường, rượu vang ngọt sẽ làm tăng đường huyết nhiều hơn là rượu bia nhẹ và các loại rượu mạnh (như vodka, scotch và whiskey) vì chúng chứa nhiều carbohydrate hơn. Chú ý nếu đang dùng Glucagon. Một trong những phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho đường huyết rất thấp tiêm glucagon. Tuy nhiên, nó sẽ không hoạt động nếu rượu tung hoành trong cơ thể. Hãy chắc chắn bạn bạn đang kiểm soát lượng đường trong máu của bạn và ăn các loại thực phẩm carbohydrate cần thiết. Khi mức độ đường trong máu xuống quá thấp có thể làm cho người bị bệnh tiểu đường ngất xỉu. Uống rượu cùng hoa quả. Tuy rượu có tác dụng với bệnh nhân tiểu đường, nhưng nếu bạn kết hợp với hoa quả lại phản tác dụng vì nó làm tăng lượng đường lên đột biến. Giới hạn. Không quá 1 ly cho nữ và 2 ly đối với nam có thể tăng nguy cơ tiểu đường tuýp 2. Nếu nhiều hơn lượng này có thể sẽ phản tác dụng. Bạn có thể giảm bệnh không chỉ mỗi uống rượu, bên cạnh việc tập thể dục và chế độ ăn uống là rất quan trọng. Rượu làm nặng thêm lên các thương tổn ở dây thần kinh, bệnh mắt, cao huyêt áp, cao mỡ trong máu... Nếu bạn có các chứng bệnh nói trên, nên hỏi bác sĩ của bạn xem số lượng rượu bạn uống vào bao nhiêu thì được an toàn.
Một số nghiên cứu mới cho thấy uống rượu vừa phải, bao gồm rượu vang, có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là ở phụ nữ. Uống vừa phải có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cho 19 % đàn ông 37% phụ nữ tuổi từ 50 đến 71.
Những người uống chừng mực - từ 6 đến 48 giờ đồng hồ mỗi ngày, có nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn 30% so với những người không uống và nghiện nặng. Con số này ở những người uống từ 48g trở lên và người không uống là như nhau.
Không uống khi đói. Gan là cơ quan xử lý lý rượu, nó xử lý chất độc của rượu và đồng thời giải phóng glucozo trong máu để làm cho lượng đường trong đó được ổn định. Tuy nhiên không nên uống rượu khi bụng đang đói, đặc biệt là rượu mạnh sẽ có hại cho bụng, dạ dày và thực quản.
Thực nghiệm chứng minh, bụng đói mà cứ "nốc" rượu thì chỉ cần 30 phút, chất cồn sẽ gây hại cho cơ thể ở mức độ cao nhất. Vì vậy trước khi uống rượu chúng ta nên ăn một chút tinh bột, làm cho hoạt lực xúc tác phân giải cồn ở trong cơ thể tăng mạnh, giúp bảo vệ gan.
Tham khảo ý kiến bác sỹ. Nếu có thể bạn nên tham khảo với chuyên viên dinh dưỡng để đưa loại rượu và lượng rượu bạn thường dùng vào chế độ ăn uống của mình. Bạn nên biết rằng rượu bia thông thường, rượu vang ngọt sẽ làm tăng đường huyết nhiều hơn là rượu bia nhẹ và các loại rượu mạnh (như vodka, scotch và whiskey) vì chúng chứa nhiều carbohydrate hơn.
Chú ý nếu đang dùng Glucagon. Một trong những phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho đường huyết rất thấp tiêm glucagon. Tuy nhiên, nó sẽ không hoạt động nếu rượu tung hoành trong cơ thể.
Hãy chắc chắn bạn bạn đang kiểm soát lượng đường trong máu của bạn và ăn các loại thực phẩm carbohydrate cần thiết. Khi mức độ đường trong máu xuống quá thấp có thể làm cho người bị bệnh tiểu đường ngất xỉu.
Uống rượu cùng hoa quả. Tuy rượu có tác dụng với bệnh nhân tiểu đường, nhưng nếu bạn kết hợp với hoa quả lại phản tác dụng vì nó làm tăng lượng đường lên đột biến.
Giới hạn. Không quá 1 ly cho nữ và 2 ly đối với nam có thể tăng nguy cơ tiểu đường tuýp 2. Nếu nhiều hơn lượng này có thể sẽ phản tác dụng. Bạn có thể giảm bệnh không chỉ mỗi uống rượu, bên cạnh việc tập thể dục và chế độ ăn uống là rất quan trọng.
Rượu làm nặng thêm lên các thương tổn ở dây thần kinh, bệnh mắt, cao huyêt áp, cao mỡ trong máu... Nếu bạn có các chứng bệnh nói trên, nên hỏi bác sĩ của bạn xem số lượng rượu bạn uống vào bao nhiêu thì được an toàn.