Trong số các nghề đánh bắt được ưa chuộng ở vùng biển, đánh bắt ghẹ là nghề mưu sinh của không ít ngư dân vùng ven biển Quảng Ngãi. Do đánh bắt gần bờ nên ngư dân dùng thuyền nhỏ, bắt đầu ra khơi từ 14 - 17h và trở về vào lúc 3h sáng. Ảnh: Dân ViệtVới giá bán từ 180-250.000 đồng/kg ghẹ sống, nghề săn bắt ghẹ đã mang lại nguồn thu nhập khá cho hàng ngàn hộ dân vùng bãi ngang ven biển ở Quảng Ngãi. Ảnh minh họa.Tại Vùng Tàu, nghề câu tôm tích (tôm tít) khá được ưa chuộng. Đồ nghề câu tôm rất đơn giản: một cái muỗng, một sợi dây câu không có lưỡi câu, mồi câu là một con ốc nhỏ. Người đi câu tôm chỉ cần tìm được hang tôm, thả mồi xuống hang để bắt tôm.Không chỉ là nghề mưu sinh của người dân, nghề câu tôm còn được chọn lồng vào các tour du lịch đến Vũng Tàu. Khi những bãi biển sau thủy triều hở ra những bờ cát mịn, du khách có thể trải nghiệm cảm giác câu tôm tích thú vị.Miền Tây mùa nước nổi, người dân thường đi đánh bắt cá đồng. Hầu hết các loại cá đồng được dùng làm mắm, phổ biến nhất là cá lóc và mắm cá sặc. Khô cá lóc tại đây trở thành đặc sản nổi tiếng của vùng miền Tây, giúp người dân tăng thêm thu nhập.Ngư dân xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) hay ngư dân Khánh Hòa có thể thu được từ hàng trăm nghìn đến vài triệu đồng mỗi ngày nhờ nghề bẫy mực lá. Ảnh: Báo Quảng Trị.Chỉ việc thả những chiếc bóng hoặc lừ có mồi câu xuống lòng biển để dụ mực lá vào đẻ trứng. Ảnh ngư dân đang làm bóng mực. Ảnh: Báo Khánh Hòa.Khi giá cua biển bắt đầu lên cơn sốt, trên nhiều bãi biển Tây ở Kiên Giang, nhất là khu vực Ba Hòn (Kiên Lương) tới thị xã Hà Tiên, xuất hiện nghề săn cua biển giống. Ảnh: Zing.Những con cua giống bé như hạt tiêu được giá từ 2.000 đồng/con. Lái thương sẵn sàng mua chúng từ những người đánh bắt ngay khi vừa gỡ lưới. Ảnh: Zing.Nghề khai thác tôm hùm giống (tôm nhí) ở các huyện Hoài Nhơn, Phù Cát hay TP Quy Nhơn (Bình Định) giúp ngư dân thu nhập từ 5-8 triệu đồng một chuyến. Ảnh: CAND
Trong số các nghề đánh bắt được ưa chuộng ở vùng biển, đánh bắt ghẹ là nghề mưu sinh của không ít ngư dân vùng ven biển Quảng Ngãi. Do đánh bắt gần bờ nên ngư dân dùng thuyền nhỏ, bắt đầu ra khơi từ 14 - 17h và trở về vào lúc 3h sáng. Ảnh: Dân Việt
Với giá bán từ 180-250.000 đồng/kg ghẹ sống, nghề săn bắt ghẹ đã mang lại nguồn thu nhập khá cho hàng ngàn hộ dân vùng bãi ngang ven biển ở Quảng Ngãi. Ảnh minh họa.
Tại Vùng Tàu, nghề câu tôm tích (tôm tít) khá được ưa chuộng. Đồ nghề câu tôm rất đơn giản: một cái muỗng, một sợi dây câu không có lưỡi câu, mồi câu là một con ốc nhỏ. Người đi câu tôm chỉ cần tìm được hang tôm, thả mồi xuống hang để bắt tôm.
Không chỉ là nghề mưu sinh của người dân, nghề câu tôm còn được chọn lồng vào các tour du lịch đến Vũng Tàu. Khi những bãi biển sau thủy triều hở ra những bờ cát mịn, du khách có thể trải nghiệm cảm giác câu tôm tích thú vị.
Miền Tây mùa nước nổi, người dân thường đi đánh bắt cá đồng. Hầu hết các loại cá đồng được dùng làm mắm, phổ biến nhất là cá lóc và mắm cá sặc. Khô cá lóc tại đây trở thành đặc sản nổi tiếng của vùng miền Tây, giúp người dân tăng thêm thu nhập.
Ngư dân xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) hay ngư dân Khánh Hòa có thể thu được từ hàng trăm nghìn đến vài triệu đồng mỗi ngày nhờ nghề bẫy mực lá. Ảnh: Báo Quảng Trị.
Chỉ việc thả những chiếc bóng hoặc lừ có mồi câu xuống lòng biển để dụ mực lá vào đẻ trứng. Ảnh ngư dân đang làm bóng mực. Ảnh: Báo Khánh Hòa.
Khi giá cua biển bắt đầu lên cơn sốt, trên nhiều bãi biển Tây ở Kiên Giang, nhất là khu vực Ba Hòn (Kiên Lương) tới thị xã Hà Tiên, xuất hiện nghề săn cua biển giống. Ảnh: Zing.
Những con cua giống bé như hạt tiêu được giá từ 2.000 đồng/con. Lái thương sẵn sàng mua chúng từ những người đánh bắt ngay khi vừa gỡ lưới. Ảnh: Zing.
Nghề khai thác tôm hùm giống (tôm nhí) ở các huyện Hoài Nhơn, Phù Cát hay TP Quy Nhơn (Bình Định) giúp ngư dân thu nhập từ 5-8 triệu đồng một chuyến. Ảnh: CAND