Theo indonesia.travel, ngôi làng truyền thống Wae Rebo đã nhận được Giải thưởng Xuất sắc hàng đầu của UNESCO trong Giải thưởng Di sản Châu Á Thái Bình Dương của UNESCO năm 2012. Ảnh: IT.Ngôi làng tái hiện những ngôi nhà Mbaru Niang truyền thống cao, hình nón, được xây dựng dựa trên tinh thần hợp tác cộng đồng hướng tới một truyền thống bền vững, đồng thời cải thiện phúc lợi cho ngôi làng. Ảnh: IT.Nằm ở độ cao khoảng 1.100 mét so với mực nước biển và cách làng Denge khoảng 3 - 4 giờ đi bộ, Wae Rebo được bao quanh hoàn toàn bởi những ngọn núi cao và khu rừng Todo rậm rạp. Ảnh: TA.Ngôi làng được một người đàn ông tên Empu Maro xây dựng khoảng hơn 100 năm trước. Ngày nay, cư dân là con cháu các thế hệ sau của ông. Ảnh: IT.Với dân số nhỏ chỉ khoảng 1.200 người, ngôi làng gồm có 7 ngôi nhà. Nhà Mbaru Niang có năm tầng, mỗi tầng được thiết kế cho một mục đích cụ thể. Ảnh: AI.Tầng đầu tiên là nơi sinh hoạt của đại gia đình. Tầng thứ hai được dành để dự trữ lương thực và hàng hóa, tầng thứ ba gọi là lentar để dự trữ hạt giống cho vụ thu hoạch tiếp theo, tầng thứ tư được dành để dự trữ lương thực trong trường hợp hạn hán, và tầng thứ năm cao nhất, được gọi là hekang kode, dùng để làm nơi thờ cúng tổ tiên. Ảnh: VC.Làng này cũng không có sóng di động, điện chỉ có từ 18h đến 22 giờ tối. Không khí nơi đây tương đối lạnh, đặc biệt là vào mùa khô. Ảnh: BT.Thức ăn chủ yếu của dân làng là sắn và ngô, nhưng xung quanh làng họ trồng cà phê, vani và quế rồi bán ở chợ, cách đó khoảng 15 km. Ảnh: IT.Gần đây, Wae Rebo đã trở nên nổi tiếng như một địa điểm du lịch cho những người đam mê du lịch sinh thái quốc tế và điều này đã góp phần nâng cao phúc lợi kinh tế của ngôi làng. Ảnh: DT.Người dân Wae Rebo nồng nhiệt chào đón những du khách muốn đến thăm ngôi làng và trải nghiệm cuộc sống truyền thống giản dị của họ. Ảnh: FR.>>> Mời độc giả xem thêm video: Ngôi làng kỳ lạ nhất thế giới: Tất cả người dân đều mất trí nhớ
Theo indonesia.travel, ngôi làng truyền thống Wae Rebo đã nhận được Giải thưởng Xuất sắc hàng đầu của UNESCO trong Giải thưởng Di sản Châu Á Thái Bình Dương của UNESCO năm 2012. Ảnh: IT.
Ngôi làng tái hiện những ngôi nhà Mbaru Niang truyền thống cao, hình nón, được xây dựng dựa trên tinh thần hợp tác cộng đồng hướng tới một truyền thống bền vững, đồng thời cải thiện phúc lợi cho ngôi làng. Ảnh: IT.
Nằm ở độ cao khoảng 1.100 mét so với mực nước biển và cách làng Denge khoảng 3 - 4 giờ đi bộ, Wae Rebo được bao quanh hoàn toàn bởi những ngọn núi cao và khu rừng Todo rậm rạp. Ảnh: TA.
Ngôi làng được một người đàn ông tên Empu Maro xây dựng khoảng hơn 100 năm trước. Ngày nay, cư dân là con cháu các thế hệ sau của ông. Ảnh: IT.
Với dân số nhỏ chỉ khoảng 1.200 người, ngôi làng gồm có 7 ngôi nhà. Nhà Mbaru Niang có năm tầng, mỗi tầng được thiết kế cho một mục đích cụ thể. Ảnh: AI.
Tầng đầu tiên là nơi sinh hoạt của đại gia đình. Tầng thứ hai được dành để dự trữ lương thực và hàng hóa, tầng thứ ba gọi là lentar để dự trữ hạt giống cho vụ thu hoạch tiếp theo, tầng thứ tư được dành để dự trữ lương thực trong trường hợp hạn hán, và tầng thứ năm cao nhất, được gọi là hekang kode, dùng để làm nơi thờ cúng tổ tiên. Ảnh: VC.
Làng này cũng không có sóng di động, điện chỉ có từ 18h đến 22 giờ tối. Không khí nơi đây tương đối lạnh, đặc biệt là vào mùa khô. Ảnh: BT.
Thức ăn chủ yếu của dân làng là sắn và ngô, nhưng xung quanh làng họ trồng cà phê, vani và quế rồi bán ở chợ, cách đó khoảng 15 km. Ảnh: IT.
Gần đây, Wae Rebo đã trở nên nổi tiếng như một địa điểm du lịch cho những người đam mê du lịch sinh thái quốc tế và điều này đã góp phần nâng cao phúc lợi kinh tế của ngôi làng. Ảnh: DT.
Người dân Wae Rebo nồng nhiệt chào đón những du khách muốn đến thăm ngôi làng và trải nghiệm cuộc sống truyền thống giản dị của họ. Ảnh: FR.
>>> Mời độc giả xem thêm video: Ngôi làng kỳ lạ nhất thế giới: Tất cả người dân đều mất trí nhớ