Theo đó vào năm 1945, đại sứ Mỹ Averell Harriman nhận được một tấm phù điêu lớn (Great Seal) làm bằng gỗ. Ảnh thevintagenews.Đây là món quà kỷ niệm tình hữu nghị đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc. Ảnh thevintagenews.Đại sứ Mỹ Averell Harriman rất yêu thích món quà và đã treo nó trên tường trong phòng làm việc suốt 7 năm cho đến năm 1952, tấm phù điêu được phát hiện là có chứa thiết bị gián điệp nghe lén bên trong. Ảnh thevintagenews.Thiết bị nghe lén này thực chất là một bọ điện tử có chức năng ghi lại tất cả âm thanh phát ra trong phòng làm việc và truyền về trung tâm điều khiển của cơ quan tình báo Liên Xô. Ảnh thevintagenews.Con bọ điện tử có hình cây bút chì và có một cái ăng-ten để truyền tín hiệu về trung tâm điều khiển tình báo. Ảnh cand.Thiết bị nghe lén cài trong tấm phù điêu được đánh giá là tiên tiến nhất thời đó. Ảnh cand.Điều đặc biệt của thiết bị nghe lén này là nó không cần nguồn điện ngoài nên có thể hoạt động vĩnh cửu. Ảnh spymuseum.John Ford và Joseph Bezjian chính là các kỹ thuật viên đã phát hiện ra thiết bị nghe lén này. Ảnh cryptomuseum.Kỹ sư Lev Sergeyevich Termen - người sáng chế ra nhạc cụ điện tử có tên gọi là "đàn theremin" chính là “cha đẻ” của thiết bị nghe lén trong tấm phù điêu. Ảnh cand.Mời độc giả xem video: Bunker-42: Bảo tàng Chiến tranh lạnh ở Moskva. (Nguồn VTV1)
Theo đó vào năm 1945, đại sứ Mỹ Averell Harriman nhận được một tấm phù điêu lớn (Great Seal) làm bằng gỗ. Ảnh thevintagenews.
Đây là món quà kỷ niệm tình hữu nghị đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc. Ảnh thevintagenews.
Đại sứ Mỹ Averell Harriman rất yêu thích món quà và đã treo nó trên tường trong phòng làm việc suốt 7 năm cho đến năm 1952, tấm phù điêu được phát hiện là có chứa thiết bị gián điệp nghe lén bên trong. Ảnh thevintagenews.
Thiết bị nghe lén này thực chất là một bọ điện tử có chức năng ghi lại tất cả âm thanh phát ra trong phòng làm việc và truyền về trung tâm điều khiển của cơ quan tình báo Liên Xô. Ảnh thevintagenews.
Con bọ điện tử có hình cây bút chì và có một cái ăng-ten để truyền tín hiệu về trung tâm điều khiển tình báo. Ảnh cand.
Thiết bị nghe lén cài trong tấm phù điêu được đánh giá là tiên tiến nhất thời đó. Ảnh cand.
Điều đặc biệt của thiết bị nghe lén này là nó không cần nguồn điện ngoài nên có thể hoạt động vĩnh cửu. Ảnh spymuseum.
John Ford và Joseph Bezjian chính là các kỹ thuật viên đã phát hiện ra thiết bị nghe lén này. Ảnh cryptomuseum.
Kỹ sư Lev Sergeyevich Termen - người sáng chế ra nhạc cụ điện tử có tên gọi là "đàn theremin" chính là “cha đẻ” của thiết bị nghe lén trong tấm phù điêu. Ảnh cand.
Mời độc giả xem video: Bunker-42: Bảo tàng Chiến tranh lạnh ở Moskva. (Nguồn VTV1)