Các điệu múa truyền thống (còn gọi là điệu múa dân gian) ở Liên Xô mang tính cộng đồng cao, lại kèm theo những bộ trang phục dân tộc nhiều màu sắc, tạo cảm giác vui vẻ, hài hước, lại ấm cúng.Những nét tính cách đặc trưng của người Liên Xô: trong sáng, chân thành, vui vẻ, giàu tính nghệ thuật đã được họ khéo léo thể hiện qua các điệu nhảy.Múa dân gian ở Liên Xô bắt đầu phát triển trên sân khấu lớn sau cuộc chiến năm 1812 với nước Pháp thời Napoléon.Vào những năm 1910, nhà hát Bolshoi đã dàn dựng vở 'Những vũ điệu của các quốc gia' và các buổi biểu diễn luôn trong tình trạng “cháy vé” trong một thời gian dài.Chính quyền Xô Viết luôn ủng hộ các điệu múa dân gian như một trong những cách nâng cao tình đoàn kết các vùng lãnh thổ của đất nước đa sắc tộc, thể hiện sự đa dạng của nó.'Vũ điệu sân khấu dân gian', là sự cộng sinh của vũ đạo chuyên nghiệp và múa dân gian.Ở Liên Xô, có khoảng 20 đoàn múa dân gian chuyên nghiệp và hàng trăm tập thể nghiệp dư, được nhiều trường phổ thông, đại học và nhà văn hóa sắp xếp trên làn sóng biểu diễn nghệ thuật nghiệp dư đại chúng.Vào những năm 1930, một 'Lễ hội múa dân gian của toàn Liên minh' đã được thành lập, đại diện cho hầu hết các quốc gia của Liên Xô.Chính quyền Liên Xô đã khởi xướng việc thành lập Đoàn múa dân gian hàn lâm quốc gia do biên đạo múa Igor Moiseyev của người Bolshoi đứng đầu.Đoàn múa dân gian của Igor Moiseyev đi lưu diễn khắp thế giới và rất nổi tiếng ở Nga.Theo biên đạo múa Igor Moiseyev, có khoảng 200 điệu múa dân gian trong thời Liên Xô và con số đó có thể còn cao hơn.Múa dân gian nổi tiếng đến nỗi hầu hết các trường dạy múa đều mở các khoa riêng biệt để dạy và đào tạo học viên. Ảnh: RBTH.Mời độc giả xem video Chiêm ngưỡng những cánh đồng bất tận của nước Nga. Nguồn: THDT.
Các điệu múa truyền thống (còn gọi là điệu múa dân gian) ở Liên Xô mang tính cộng đồng cao, lại kèm theo những bộ trang phục dân tộc nhiều màu sắc, tạo cảm giác vui vẻ, hài hước, lại ấm cúng.
Những nét tính cách đặc trưng của người Liên Xô: trong sáng, chân thành, vui vẻ, giàu tính nghệ thuật đã được họ khéo léo thể hiện qua các điệu nhảy.
Múa dân gian ở Liên Xô bắt đầu phát triển trên sân khấu lớn sau cuộc chiến năm 1812 với nước Pháp thời Napoléon.
Vào những năm 1910, nhà hát Bolshoi đã dàn dựng vở 'Những vũ điệu của các quốc gia' và các buổi biểu diễn luôn trong tình trạng “cháy vé” trong một thời gian dài.
Chính quyền Xô Viết luôn ủng hộ các điệu múa dân gian như một trong những cách nâng cao tình đoàn kết các vùng lãnh thổ của đất nước đa sắc tộc, thể hiện sự đa dạng của nó.
'Vũ điệu sân khấu dân gian', là sự cộng sinh của vũ đạo chuyên nghiệp và múa dân gian.
Ở Liên Xô, có khoảng 20 đoàn múa dân gian chuyên nghiệp và hàng trăm tập thể nghiệp dư, được nhiều trường phổ thông, đại học và nhà văn hóa sắp xếp trên làn sóng biểu diễn nghệ thuật nghiệp dư đại chúng.
Vào những năm 1930, một 'Lễ hội múa dân gian của toàn Liên minh' đã được thành lập, đại diện cho hầu hết các quốc gia của Liên Xô.
Chính quyền Liên Xô đã khởi xướng việc thành lập Đoàn múa dân gian hàn lâm quốc gia do biên đạo múa Igor Moiseyev của người Bolshoi đứng đầu.
Đoàn múa dân gian của Igor Moiseyev đi lưu diễn khắp thế giới và rất nổi tiếng ở Nga.
Theo biên đạo múa Igor Moiseyev, có khoảng 200 điệu múa dân gian trong thời Liên Xô và con số đó có thể còn cao hơn.
Múa dân gian nổi tiếng đến nỗi hầu hết các trường dạy múa đều mở các khoa riêng biệt để dạy và đào tạo học viên. Ảnh: RBTH.